Bài đăng mới

Hiển thị các bài đăng có nhãn cô giáo dạy tiếng Anh. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn cô giáo dạy tiếng Anh. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 17 tháng 9, 2020

 

MIC – Cô giáo dạy tiếng Anh Alicanaj  xinh đẹp trong lễ khai giảng một trường học ở Hà Nội. Cô giáo có thể sử dụng tiếng Anh, Pháp, Italy, Đức và Albania. Ngoài ra cô Xheni Alicanaj còn nhận được nhiều lời khen về ngoại hình xinh đẹp của mình.

Cô giáo dạy tiếng Anh Alicanaj trong lễ khai giảng một trường học ở Hà Nội

 

Xheni Alicanaj (còn gọi là Jenny, sinh năm 1998). Hiện cô là giáo viên dạy tiếng Anh tại THCS-THPT Hà Thành, và một số trường tiểu học tại Hà Nội. Trong một lễ khai giảng mới đây, Jenny gây chú ý với nhan sắc nổi bật.

Cô giáo dạy tiếng Anh còn nhận được nhiều lời khen về ngoại hình xinh đẹp tại lễ khai giảng.

 

Động lực nào khiến cô giáo dạy tiếng anh trẻ đến Việt Nam

Jenny là người Albania, đến Việt Nam từ tháng 11 năm ngoái. Sau khi tốt nghiệp đại học chuyên ngành Kinh tế và Công nghệ Thông tin. Cô gái sinh năm 1998 từng thực tập tại một số công ty ở quê nhà và châu Âu. “Sau khi học xong, tôi tự hỏi: ‘Mình có thể kiếm một công việc tốt ở quê hương. Có thu nhập ổn định nhưng những điều đó có khiến bản thân thỏa mãn chưa?’. Và câu trả lời là: ‘Chưa’. Vì vậy, tôi muốn thử sức ở một môi trường mới”. Jenny chia sẻ với PV về lý do đến Việt Nam làm việc.

Cô Albania thích thú thử sức ở một môi trường mới.

 

Cô giáo Albania có cảm nhận gì công việc và đồng nghiệp của mình

Khi mới đến dải đất hình chữ S. Cô gái Albania gặp không ít khó khăn, bởi việc giảng dạy ở châu Âu và Việt Nam có chút khác biệt. Tuy nhiên, với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp và tình yêu dành cho học trò. Cô giáo trẻ Jenny dần làm quen được với nhịp sống mới.

Cô giáo trẻ Jenny đã dần làm quen được với nhịp sống mới tại Việt Nam.

 

“Những cô giáo khác trong trường quan tâm tôi như những người mẹ hiền vậy. Các thầy cô thường hỏi tôi ăn no chưa, ngủ đủ giấc chưa, cần giúp đỡ gì không. Mọi thứ ngày càng khiến tôi thêm yêu nơi này”. Bên cạnh đó, lý do cô quyết định ở lại Việt Nam là các học trò đáng yêu của mình. “Tôi có gia đình ở quê nhà, họ có thể hỗ trợ tôi mọi thứ. Nhưng tôi chọn ở lại đây vì các em học sinh đáng yêu của mình. Tôi nóng lòng muốn thấy chúng tốt nghiệp và thành công trong cuộc sống”.

Cô nhận được nhiều sự giúp đỡ từ những đồng nghiệp tại Việt Nam.

 

Ngoài tiếng mẹ đẻ, Jenny có thể sử dụng tiếng Anh, Pháp, Italy và Đức. Sắp tới, cô có kế hoạch học thêm tiếng Nhật và Việt Nam. Đối với cô gái sinh năm 1998, được khám phá, học hỏi văn hóa là điều hạnh phúc.

Cô giáo trẻ thông thạo rất nhiều thứ tiếng Anh, Pháp, Italy và Đức.

 

Những lúc rảnh rỗi thì cô giáo hay làm gì

Trên trang cá nhân, Jenny thường chia sẻ nhiều ảnh chụp với thần thái, vẻ ngoài không kém người mẫu. Nữ giáo viên tiếng Anh cũng cho biết thêm. Cô nhận được nhiều lời mời làm mẫu ảnh song từ chối. Phần lớn ảnh đều do bạn bè Jenny chụp, cô cũng giúp lên ý tưởng và sáng tạo.

 

Cô giáo trẻ có sở thích tìm hiểu về văn hóa Việt Nam.

 

Khi rảnh, Jenny thích cùng học trò dạo phố, uống nước và trò chuyện. Các học trò sẽ giúp cô hiểu hơn về văn hóa Việt Nam. Mỗi khi nghe đồng nghiệp từ nơi làm việc cũ nói rằng, học sinh muốn tôi trở lại vì rất yêu mến tôi, điều đó khiến tôi thật cảm động, hạnh phúc và là động lực cho tôi hoàn thiện bản thân hơn mỗi ngày.

Theo: Mai An

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

giao vien tieng anh

CÔ GIÁO DẠY TIẾNG ANH ĐẸP TỰA THIÊN THẦN TẠI LỄ KHAI GIẢNG Ở HÀ NỘI

Mic.seo3  |  at  tháng 9 17, 2020

 

MIC – Cô giáo dạy tiếng Anh Alicanaj  xinh đẹp trong lễ khai giảng một trường học ở Hà Nội. Cô giáo có thể sử dụng tiếng Anh, Pháp, Italy, Đức và Albania. Ngoài ra cô Xheni Alicanaj còn nhận được nhiều lời khen về ngoại hình xinh đẹp của mình.

Cô giáo dạy tiếng Anh Alicanaj trong lễ khai giảng một trường học ở Hà Nội

 

Xheni Alicanaj (còn gọi là Jenny, sinh năm 1998). Hiện cô là giáo viên dạy tiếng Anh tại THCS-THPT Hà Thành, và một số trường tiểu học tại Hà Nội. Trong một lễ khai giảng mới đây, Jenny gây chú ý với nhan sắc nổi bật.

Cô giáo dạy tiếng Anh còn nhận được nhiều lời khen về ngoại hình xinh đẹp tại lễ khai giảng.

 

Động lực nào khiến cô giáo dạy tiếng anh trẻ đến Việt Nam

Jenny là người Albania, đến Việt Nam từ tháng 11 năm ngoái. Sau khi tốt nghiệp đại học chuyên ngành Kinh tế và Công nghệ Thông tin. Cô gái sinh năm 1998 từng thực tập tại một số công ty ở quê nhà và châu Âu. “Sau khi học xong, tôi tự hỏi: ‘Mình có thể kiếm một công việc tốt ở quê hương. Có thu nhập ổn định nhưng những điều đó có khiến bản thân thỏa mãn chưa?’. Và câu trả lời là: ‘Chưa’. Vì vậy, tôi muốn thử sức ở một môi trường mới”. Jenny chia sẻ với PV về lý do đến Việt Nam làm việc.

Cô Albania thích thú thử sức ở một môi trường mới.

 

Cô giáo Albania có cảm nhận gì công việc và đồng nghiệp của mình

Khi mới đến dải đất hình chữ S. Cô gái Albania gặp không ít khó khăn, bởi việc giảng dạy ở châu Âu và Việt Nam có chút khác biệt. Tuy nhiên, với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp và tình yêu dành cho học trò. Cô giáo trẻ Jenny dần làm quen được với nhịp sống mới.

Cô giáo trẻ Jenny đã dần làm quen được với nhịp sống mới tại Việt Nam.

 

“Những cô giáo khác trong trường quan tâm tôi như những người mẹ hiền vậy. Các thầy cô thường hỏi tôi ăn no chưa, ngủ đủ giấc chưa, cần giúp đỡ gì không. Mọi thứ ngày càng khiến tôi thêm yêu nơi này”. Bên cạnh đó, lý do cô quyết định ở lại Việt Nam là các học trò đáng yêu của mình. “Tôi có gia đình ở quê nhà, họ có thể hỗ trợ tôi mọi thứ. Nhưng tôi chọn ở lại đây vì các em học sinh đáng yêu của mình. Tôi nóng lòng muốn thấy chúng tốt nghiệp và thành công trong cuộc sống”.

Cô nhận được nhiều sự giúp đỡ từ những đồng nghiệp tại Việt Nam.

 

Ngoài tiếng mẹ đẻ, Jenny có thể sử dụng tiếng Anh, Pháp, Italy và Đức. Sắp tới, cô có kế hoạch học thêm tiếng Nhật và Việt Nam. Đối với cô gái sinh năm 1998, được khám phá, học hỏi văn hóa là điều hạnh phúc.

Cô giáo trẻ thông thạo rất nhiều thứ tiếng Anh, Pháp, Italy và Đức.

 

Những lúc rảnh rỗi thì cô giáo hay làm gì

Trên trang cá nhân, Jenny thường chia sẻ nhiều ảnh chụp với thần thái, vẻ ngoài không kém người mẫu. Nữ giáo viên tiếng Anh cũng cho biết thêm. Cô nhận được nhiều lời mời làm mẫu ảnh song từ chối. Phần lớn ảnh đều do bạn bè Jenny chụp, cô cũng giúp lên ý tưởng và sáng tạo.

 

Cô giáo trẻ có sở thích tìm hiểu về văn hóa Việt Nam.

 

Khi rảnh, Jenny thích cùng học trò dạo phố, uống nước và trò chuyện. Các học trò sẽ giúp cô hiểu hơn về văn hóa Việt Nam. Mỗi khi nghe đồng nghiệp từ nơi làm việc cũ nói rằng, học sinh muốn tôi trở lại vì rất yêu mến tôi, điều đó khiến tôi thật cảm động, hạnh phúc và là động lực cho tôi hoàn thiện bản thân hơn mỗi ngày.

Theo: Mai An

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

Thứ Sáu, 11 tháng 9, 2020

MIC – Cô giáo dạy tiếng Anh dân tộc ở Phú Thọ, đã nhận giải thưởng tôn vinh các nhà giáo trên toàn thế giới. Tại London (Anh) đã công bố danh sách “50 giáo viên xuất sắc nhất toàn cầu” năm 2020.

UBND tỉnh Phú Thọ tuyên dương cô giáo Hà Ánh Phượng đạt giáo viên xuất sắc toàn cầu.
Giải thưởng được ví như “giải Nobel dành cho giáo dục” của Varkey Foundation. Cô giáo Hà Ánh Phượng, giáo viên tiếng Anh của Trường THPT Hương Cần. Cô giáo Phượng là đại diện Việt Nam có tên trong danh sách này.
Thầy Phan Trọng Đức, Hiệu trưởng trường THPT Hương Cần cho biết, cô Hà Ánh Phượng người dân tộc Mường. Cô bắt đầu giảng dạy tại trường từ năm 2006 với trình độ chuyên môn là thạc sĩ tiếng Anh.

Tiểu sử của cô Phượng giáo viên dạy tiếng anh ở Phú Thọ

Trong quá trình học tập khi còn là sinh viên. Cô Ánh Phượng từng được trao học bổng dành cho thủ khoa, tốt nghiệp THPT xuất sắc năm 2009. Cô là 1 trong 14 sinh viên châu Á tham dự. Đạt học bổng “tiềm năng lãnh đạo” do Viện giáo dục quốc tế Mỹ IIE trao tặng.
Trong quá trình công tác tại trường ở Phú Thọ, cô Hà Ánh Phượng là giáo viên dạy tiếng Anh trẻ người dân tộc. Với những sáng kiến và sáng tạo đột phá trong giáo dục. Có ảnh hưởng đến cộng đồng giáo dục của địa phương, của cả nước và đồng nghiệp quốc tế qua các hội nhóm chuyên môn về ngoại ngữ.
Cô là người xây dựng mô hình lớp học xuyên biên giới. Với các dự án quốc tế đem học sinh dân tộc kết nối với quốc tế.
Cô có nhiều sáng kiến kinh nghiệm trong giảng dạy được báo cáo tại các hội thảo quốc tế Viettesol.
Không chỉ giảng dạy, cô Ánh Phượng còn tích cực nghiên cứu khoa học. Năm học 2018 – 2019, cô tham gia hội thảo quốc tế Viettesol. Với tư cách là báo cáo viên về sáng kiến sử dụng phim để dạy tiếng Anh.
Năm học 2019 – 2020, cô giáo dạy tiếng anh trẻ cũng tham gia hội thảo này với tư cách là báo cáo viên. Với đề tài nghiên cứu khoa học mô hình học tập xuyên quốc gia qua skype.
Năm 2020, cô Ánh Phượng đạt học bổng toàn phần của bộ ngoại giao Hoa Kỳ dành cho giáo viên. Học bổng được công nhận là chuyên gia giáo dục sáng tạo của tập đoàn Microsoft.
Cô giáo Phượng cùng các học trò của mình đã hoàn thành dự án “nói không với ống hút nhựa”.
Nhân dịp này, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã gửi thư chúc mừng cô giáo Hà Ánh Phượng.

Bộ trưởng viết cho cô giáo dạy tiếng Anh trẻ:

“Đây không chỉ là niềm vui, niềm tự hào của cá nhân cô giáo Hà Ánh Phượng. Của ngành Giáo dục Tỉnh Phú Thọ mà còn là niềm vui, niềm tự hào của ngành Giáo dục cả nước. Qua đây, cho tôi gửi lời chúc mừng tới cô giáo Hà Ánh Phượng. Gửi lời chúc mừng tới thầy và trò Trường THPT Hương Cần, Huyện Thanh Sơn, Tỉnh Phú Thọ.
Tôi được biết, Trường THPT Hương Cần thuộc vùng khó khăn của Tỉnh Phú Thọ. Với 85% học sinh là người dân tộc thiểu số. Nhưng lại là điểm sáng trong phong trào đổi mới sáng tạo, trong dạy và học của Tỉnh Phú Thọ. Trong nhiều năm qua, bằng sự nỗ lực, quyết tâm của bản thân, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. Cô giáo Hà Ánh Phượng đã đưa học sinh của mình tham gia vào các tiết học xuyên biên giới. Giúp các em được tiếp cận với các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới.
Ngành Giáo dục đang trong quá trình đổi mới căn bản. Để toàn diện và hội nhập quốc tế. Với những tấm gương giáo viên nhiệt huyết, đam mê, mạnh dạn đổi mới. Mạnh mẽ áp dụng công nghệ trong giảng dạy. Với niềm mong muốn đưa học sinh Việt Nam trở thành những “công dân toàn cầu”. Như cô giáo Hà Ánh Phượng sẽ là nguồn cổ vũ, động viên tinh thần rất lớn cho học sinh, giáo viên trên khắp cả nước.
Tôi mong rằng, từ thành quả hôm nay. Cô giáo Hà Ánh Phượng sẽ tiếp tục cố gắng, nỗ lực hơn nữa. Để cùng Trường THPT Hương Cần nói riêng, toàn ngành Giáo dục nói chung. Cả nước thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới toàn diện giáo dục nước nhà”.
Được biết tổ chức Varkey Foundation là tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại London, Anh. Giải thưởng vinh danh 50 giáo viên xuất sắc toàn cầu của tổ chức này được tổ chức hàng năm. Người chiến thắng sẽ đạt được giải thưởng trị giá 1 triệu đô la Mỹ.
Giải thưởng sẽ được trao vào cuối năm 2020 tại Anh.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Tiền Phong
giáo viên xuất sắc

CÔ GIÁO DẠY TIẾNG ANH Ở PHÚ THỌ ĐƯỢC VINH DANH TOÀN CẦU

Mic.seo3  |  at  tháng 9 11, 2020

MIC – Cô giáo dạy tiếng Anh dân tộc ở Phú Thọ, đã nhận giải thưởng tôn vinh các nhà giáo trên toàn thế giới. Tại London (Anh) đã công bố danh sách “50 giáo viên xuất sắc nhất toàn cầu” năm 2020.

UBND tỉnh Phú Thọ tuyên dương cô giáo Hà Ánh Phượng đạt giáo viên xuất sắc toàn cầu.
Giải thưởng được ví như “giải Nobel dành cho giáo dục” của Varkey Foundation. Cô giáo Hà Ánh Phượng, giáo viên tiếng Anh của Trường THPT Hương Cần. Cô giáo Phượng là đại diện Việt Nam có tên trong danh sách này.
Thầy Phan Trọng Đức, Hiệu trưởng trường THPT Hương Cần cho biết, cô Hà Ánh Phượng người dân tộc Mường. Cô bắt đầu giảng dạy tại trường từ năm 2006 với trình độ chuyên môn là thạc sĩ tiếng Anh.

Tiểu sử của cô Phượng giáo viên dạy tiếng anh ở Phú Thọ

Trong quá trình học tập khi còn là sinh viên. Cô Ánh Phượng từng được trao học bổng dành cho thủ khoa, tốt nghiệp THPT xuất sắc năm 2009. Cô là 1 trong 14 sinh viên châu Á tham dự. Đạt học bổng “tiềm năng lãnh đạo” do Viện giáo dục quốc tế Mỹ IIE trao tặng.
Trong quá trình công tác tại trường ở Phú Thọ, cô Hà Ánh Phượng là giáo viên dạy tiếng Anh trẻ người dân tộc. Với những sáng kiến và sáng tạo đột phá trong giáo dục. Có ảnh hưởng đến cộng đồng giáo dục của địa phương, của cả nước và đồng nghiệp quốc tế qua các hội nhóm chuyên môn về ngoại ngữ.
Cô là người xây dựng mô hình lớp học xuyên biên giới. Với các dự án quốc tế đem học sinh dân tộc kết nối với quốc tế.
Cô có nhiều sáng kiến kinh nghiệm trong giảng dạy được báo cáo tại các hội thảo quốc tế Viettesol.
Không chỉ giảng dạy, cô Ánh Phượng còn tích cực nghiên cứu khoa học. Năm học 2018 – 2019, cô tham gia hội thảo quốc tế Viettesol. Với tư cách là báo cáo viên về sáng kiến sử dụng phim để dạy tiếng Anh.
Năm học 2019 – 2020, cô giáo dạy tiếng anh trẻ cũng tham gia hội thảo này với tư cách là báo cáo viên. Với đề tài nghiên cứu khoa học mô hình học tập xuyên quốc gia qua skype.
Năm 2020, cô Ánh Phượng đạt học bổng toàn phần của bộ ngoại giao Hoa Kỳ dành cho giáo viên. Học bổng được công nhận là chuyên gia giáo dục sáng tạo của tập đoàn Microsoft.
Cô giáo Phượng cùng các học trò của mình đã hoàn thành dự án “nói không với ống hút nhựa”.
Nhân dịp này, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã gửi thư chúc mừng cô giáo Hà Ánh Phượng.

Bộ trưởng viết cho cô giáo dạy tiếng Anh trẻ:

“Đây không chỉ là niềm vui, niềm tự hào của cá nhân cô giáo Hà Ánh Phượng. Của ngành Giáo dục Tỉnh Phú Thọ mà còn là niềm vui, niềm tự hào của ngành Giáo dục cả nước. Qua đây, cho tôi gửi lời chúc mừng tới cô giáo Hà Ánh Phượng. Gửi lời chúc mừng tới thầy và trò Trường THPT Hương Cần, Huyện Thanh Sơn, Tỉnh Phú Thọ.
Tôi được biết, Trường THPT Hương Cần thuộc vùng khó khăn của Tỉnh Phú Thọ. Với 85% học sinh là người dân tộc thiểu số. Nhưng lại là điểm sáng trong phong trào đổi mới sáng tạo, trong dạy và học của Tỉnh Phú Thọ. Trong nhiều năm qua, bằng sự nỗ lực, quyết tâm của bản thân, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. Cô giáo Hà Ánh Phượng đã đưa học sinh của mình tham gia vào các tiết học xuyên biên giới. Giúp các em được tiếp cận với các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới.
Ngành Giáo dục đang trong quá trình đổi mới căn bản. Để toàn diện và hội nhập quốc tế. Với những tấm gương giáo viên nhiệt huyết, đam mê, mạnh dạn đổi mới. Mạnh mẽ áp dụng công nghệ trong giảng dạy. Với niềm mong muốn đưa học sinh Việt Nam trở thành những “công dân toàn cầu”. Như cô giáo Hà Ánh Phượng sẽ là nguồn cổ vũ, động viên tinh thần rất lớn cho học sinh, giáo viên trên khắp cả nước.
Tôi mong rằng, từ thành quả hôm nay. Cô giáo Hà Ánh Phượng sẽ tiếp tục cố gắng, nỗ lực hơn nữa. Để cùng Trường THPT Hương Cần nói riêng, toàn ngành Giáo dục nói chung. Cả nước thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới toàn diện giáo dục nước nhà”.
Được biết tổ chức Varkey Foundation là tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại London, Anh. Giải thưởng vinh danh 50 giáo viên xuất sắc toàn cầu của tổ chức này được tổ chức hàng năm. Người chiến thắng sẽ đạt được giải thưởng trị giá 1 triệu đô la Mỹ.
Giải thưởng sẽ được trao vào cuối năm 2020 tại Anh.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Tiền Phong

Thứ Năm, 9 tháng 7, 2020

MIC – Mơ ước trở thành cô giáo dạy tiếng Anh tại một trường học nước ngoài của Tuyết Mai đã thành hiện thực. Sau ba năm làm việc, cô Mai không giấu nỗi xúc động xen lẫn tự hào khi vượt qua những khó khăn, cả những kỳ thị của người bản địa.

Tốt nghiệp chuyên ngành tiếng Anh, Đại Học Mở TP HCM năm 2010, Ngô Thị Tuyết Mai hiện là giáo viên tiếng Anh cho một trường mầm non quốc tế ở thành phố Thanh Đảo, thuộc tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Đây là chi nhánh của trường Mulberry Learning Center có địa chỉ tại Singapore. Mai được phân công công tác giảng dạy tiếng Anh cho học sinh 3 tuổi lớp mầm (Nursery 1) trong vòng ba tháng.
Với mong ước trở thành giáo viên tiếng Anh cho trẻ em, Mai đã xin làm trợ giảng cho trường Trung học quốc tế Australia (VAS) tại TP HCM trước khi suy nghĩ về việc giảng dạy cho trẻ em tại nước ngoài. Cô chọn Singapore vì tin với ngành giáo dục phát triển của đất nước này, cô sẽ học hỏi được nhiều kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy thực tiễn và năng động.

Cô giáo dạy tiếng Anh đang giảng dạy cho học sinh lớp mầm tại Singapore Ảnh:NVCC

Những khó khăn của cô giáo dạy tiếng Anh trẻ phải trải qua

Trải lòng về quá trình tìm kiếm công việc tại nước ngoài, Mai nhớ lại ngày 30/5/2013, cô quyết định khăn gói lên đường sang Singapore với hy vọng hiện thực hóa ước mơ của mình. Sau khi xin được visa du lịch, cô ở lại Singapore trong 30 ngày. Thời hạn một tháng sắp trôi qua, nhưng cô vẫn chưa tìm được việc làm. Cô quyết định mua vé xe buýt đến Kuala Lumpur, Malaysia và ở lại đó 2 ngày.
Sau đó, Mai quay lại Singapore ở hết tháng 6/2015. Cô vô cùng lo lắng cho sự mạo hiểm tìm việc ở nước ngoài bằng visa du lịch của mình. Mục tiêu di chuyển nhiều quốc gia của cô là để kéo dài thời gian ở nước ngoài và tìm kiếm công việc yêu thích. Cô gọi việc này là “run visa”. Cuối cùng may mắn cũng đến. Sau một thời gian chờ đợi, ngày 18/9/2015, cô được mời phỏng vấn tại trường Mulberry.
Sau khi vượt qua buổi demo bắt buộc, cô được nhận vào làm việc. Tuy nhiên, khó khăn trước mắt của Mai là không có bằng cấp mà Bộ Giáo dục Singapore yêu cầu. Để có được hộ chiếu Singapore, Mai phải nộp các giấy tờ liên quan như bằng tốt nghiệp đại học, thư giới thiệu và bảng điểm thi IELTS. Sau đó, toàn bộ hồ sơ của cô được nộp lên Bộ Lao động Singapore.
Mai tâm sự, trong thời gian đầu sinh sống tại quốc đảo sư tử, mọi thứ thật sự khó khăn, đặc biệt là làm hài lòng phụ huynh. Khi phụ huynh biết Mai là người Việt Nam, họ tỏ vẻ không vui vì nghĩ một giáo viên người Việt Nam không đủ trình độ để dạy tiếng Anh cho con họ. Phụ huynh mong muốn con em mình được học tiếng Anh từ một giáo viên người Philippines hoặc người bản địa.
Nghĩ đến việc phụ huynh nghi ngờ trình độ ngoại ngữ của mình, Mai cảm thấy tủi thân khi là người Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài. Cô thường bị hiệu trưởng bắt buộc làm việc quá giờ mà không thể nào từ chối. Áp lực, có lần cô hỏi trực tiếp hiệu trưởng để xin dừng làm việc thêm giờ cho nhà trường. Ngay lập tức, cô bị quát mắng: “Nếu cô không muốn làm việc ngoài giờ thì hãy ở nhà và đừng đến đây làm việc trong hai tuần tới”.
Đấy là lần đầu tiên Mai bị ức hiếp bởi một hiệu trưởng người nước ngoài. Cô thầm nghĩ có lẽ người ta chỉ ức hiếp người mới vào làm thôi. Một lần nọ, vị hiệu trưởng gọi cô vào phòng họp và nói rằng cô bị phụ huynh phàn nàn về khả năng tiếng Anh. Họ bảo tiếng Anh của cô không tốt. Tại sao nhà trường lại thuê cô dạy con em họ. Trong khi đó, cô vượt qua cuộc thi IELTS với 7.0 và điểm 6.5 vòng phỏng vấn với vị sếp tổng. Cô được đánh giá cao về khả năng tiếng Anh và được mong đợi vào giảng dạy trong trường.
Mai nhận xét, thật ra người Singapore sử dụng tiếng Anh rất ngẫu hứng. Họ không theo cấu trúc ngữ pháp nào cụ thể, phát âm và ngữ điệu không tuân theo chuẩn như người Việt Nam học tiếng Anh. Hơn nữa, đa phần người Singapore có gốc từ người Hoa, nên họ sử dụng Singlish nhiều hơn là English.

Mai trong một tiết dạy học tiếng Anh tại Trung Quốc Ảnh: NVCC

Cô giáo tiếng Anh luôn tự tin vào chính mình

Dẫu chịu nhiều áp lực nơi xứ người, Mai luôn lạc quan khi nghĩ rằng đã xin được việc làm thì không dễ gì từ bỏ. Vì thế, cô cắn răng chịu đựng những nghi ngờ về năng lực và sự dè bỉu của giáo viên bản địa. Thời gian trôi qua, Mai đã có hai năm kinh nghiệm giảng dạy tại Singapore và tiếp tục ký hợp đồng lao động mới.
Trong năm 2016, Mulberry Learning Center mở thêm một chi nhánh giáo dục mới tại Trung Quốc. Cô được phân công giảng dạy ở đây. Khi được nhận nhiệm vụ mới, Mai vô cùng vui sướng. Cô kể đã rất háo hức cho chuyến đi sắp đến để có thêm kinh nghiệm và cơ hội mài giũa tiếng Trung, ngôn ngữ thứ hai mà cô từng học bên cạnh tiếng Anh trong trường đại học tại Việt Nam.
Thời gian đầu tại Trung Quốc, cô không thể diễn tả được nội dung giảng dạy chuyên môn cho các giáo viên Trung Quốc hiểu. Rất may, cô được sếp làm phiên dịch. Sau một thời gian ngắn thích nghi với môi trường làm việc mới, cộng với sự nỗ lực không mệt mỏi, Mai có thể sử dụng tiếng Trung trong giao tiếp và diễn đạt một số khía cạnh trong giảng dạy trước hiệu trưởng và đồng nghiệp.
Là người độc lập khi còn ở Việt Nam, vì thế Mai không cảm thấy quá nhớ nhà, dễ bắt nhịp được cuộc sống tha phương, và không dễ dàng bị khuất phục trước khó khăn. Đối với cô, hạnh phúc ngập tràn là khi nhìn thấy các em lớn dần. Có bé đã không dùng bỉm nữa, biết uống sữa bằng ly, hay tập đánh răng trước giờ ngủ trưa. Sau những vất vả ấy là những bức thư cảm ơn của phụ huynh cho thấy nỗ lực và tâm huyết của cô đã được ghi nhận.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Thanh Thu
người Việt Nam học tiếng Anh

MƠ ƯỚC TÌM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI CỦA CÔ GIÁO DẠY TIẾNG ANH NGƯỜI VIỆT

Mic.seo3  |  at  tháng 7 09, 2020

MIC – Mơ ước trở thành cô giáo dạy tiếng Anh tại một trường học nước ngoài của Tuyết Mai đã thành hiện thực. Sau ba năm làm việc, cô Mai không giấu nỗi xúc động xen lẫn tự hào khi vượt qua những khó khăn, cả những kỳ thị của người bản địa.

Tốt nghiệp chuyên ngành tiếng Anh, Đại Học Mở TP HCM năm 2010, Ngô Thị Tuyết Mai hiện là giáo viên tiếng Anh cho một trường mầm non quốc tế ở thành phố Thanh Đảo, thuộc tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Đây là chi nhánh của trường Mulberry Learning Center có địa chỉ tại Singapore. Mai được phân công công tác giảng dạy tiếng Anh cho học sinh 3 tuổi lớp mầm (Nursery 1) trong vòng ba tháng.
Với mong ước trở thành giáo viên tiếng Anh cho trẻ em, Mai đã xin làm trợ giảng cho trường Trung học quốc tế Australia (VAS) tại TP HCM trước khi suy nghĩ về việc giảng dạy cho trẻ em tại nước ngoài. Cô chọn Singapore vì tin với ngành giáo dục phát triển của đất nước này, cô sẽ học hỏi được nhiều kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy thực tiễn và năng động.

Cô giáo dạy tiếng Anh đang giảng dạy cho học sinh lớp mầm tại Singapore Ảnh:NVCC

Những khó khăn của cô giáo dạy tiếng Anh trẻ phải trải qua

Trải lòng về quá trình tìm kiếm công việc tại nước ngoài, Mai nhớ lại ngày 30/5/2013, cô quyết định khăn gói lên đường sang Singapore với hy vọng hiện thực hóa ước mơ của mình. Sau khi xin được visa du lịch, cô ở lại Singapore trong 30 ngày. Thời hạn một tháng sắp trôi qua, nhưng cô vẫn chưa tìm được việc làm. Cô quyết định mua vé xe buýt đến Kuala Lumpur, Malaysia và ở lại đó 2 ngày.
Sau đó, Mai quay lại Singapore ở hết tháng 6/2015. Cô vô cùng lo lắng cho sự mạo hiểm tìm việc ở nước ngoài bằng visa du lịch của mình. Mục tiêu di chuyển nhiều quốc gia của cô là để kéo dài thời gian ở nước ngoài và tìm kiếm công việc yêu thích. Cô gọi việc này là “run visa”. Cuối cùng may mắn cũng đến. Sau một thời gian chờ đợi, ngày 18/9/2015, cô được mời phỏng vấn tại trường Mulberry.
Sau khi vượt qua buổi demo bắt buộc, cô được nhận vào làm việc. Tuy nhiên, khó khăn trước mắt của Mai là không có bằng cấp mà Bộ Giáo dục Singapore yêu cầu. Để có được hộ chiếu Singapore, Mai phải nộp các giấy tờ liên quan như bằng tốt nghiệp đại học, thư giới thiệu và bảng điểm thi IELTS. Sau đó, toàn bộ hồ sơ của cô được nộp lên Bộ Lao động Singapore.
Mai tâm sự, trong thời gian đầu sinh sống tại quốc đảo sư tử, mọi thứ thật sự khó khăn, đặc biệt là làm hài lòng phụ huynh. Khi phụ huynh biết Mai là người Việt Nam, họ tỏ vẻ không vui vì nghĩ một giáo viên người Việt Nam không đủ trình độ để dạy tiếng Anh cho con họ. Phụ huynh mong muốn con em mình được học tiếng Anh từ một giáo viên người Philippines hoặc người bản địa.
Nghĩ đến việc phụ huynh nghi ngờ trình độ ngoại ngữ của mình, Mai cảm thấy tủi thân khi là người Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài. Cô thường bị hiệu trưởng bắt buộc làm việc quá giờ mà không thể nào từ chối. Áp lực, có lần cô hỏi trực tiếp hiệu trưởng để xin dừng làm việc thêm giờ cho nhà trường. Ngay lập tức, cô bị quát mắng: “Nếu cô không muốn làm việc ngoài giờ thì hãy ở nhà và đừng đến đây làm việc trong hai tuần tới”.
Đấy là lần đầu tiên Mai bị ức hiếp bởi một hiệu trưởng người nước ngoài. Cô thầm nghĩ có lẽ người ta chỉ ức hiếp người mới vào làm thôi. Một lần nọ, vị hiệu trưởng gọi cô vào phòng họp và nói rằng cô bị phụ huynh phàn nàn về khả năng tiếng Anh. Họ bảo tiếng Anh của cô không tốt. Tại sao nhà trường lại thuê cô dạy con em họ. Trong khi đó, cô vượt qua cuộc thi IELTS với 7.0 và điểm 6.5 vòng phỏng vấn với vị sếp tổng. Cô được đánh giá cao về khả năng tiếng Anh và được mong đợi vào giảng dạy trong trường.
Mai nhận xét, thật ra người Singapore sử dụng tiếng Anh rất ngẫu hứng. Họ không theo cấu trúc ngữ pháp nào cụ thể, phát âm và ngữ điệu không tuân theo chuẩn như người Việt Nam học tiếng Anh. Hơn nữa, đa phần người Singapore có gốc từ người Hoa, nên họ sử dụng Singlish nhiều hơn là English.

Mai trong một tiết dạy học tiếng Anh tại Trung Quốc Ảnh: NVCC

Cô giáo tiếng Anh luôn tự tin vào chính mình

Dẫu chịu nhiều áp lực nơi xứ người, Mai luôn lạc quan khi nghĩ rằng đã xin được việc làm thì không dễ gì từ bỏ. Vì thế, cô cắn răng chịu đựng những nghi ngờ về năng lực và sự dè bỉu của giáo viên bản địa. Thời gian trôi qua, Mai đã có hai năm kinh nghiệm giảng dạy tại Singapore và tiếp tục ký hợp đồng lao động mới.
Trong năm 2016, Mulberry Learning Center mở thêm một chi nhánh giáo dục mới tại Trung Quốc. Cô được phân công giảng dạy ở đây. Khi được nhận nhiệm vụ mới, Mai vô cùng vui sướng. Cô kể đã rất háo hức cho chuyến đi sắp đến để có thêm kinh nghiệm và cơ hội mài giũa tiếng Trung, ngôn ngữ thứ hai mà cô từng học bên cạnh tiếng Anh trong trường đại học tại Việt Nam.
Thời gian đầu tại Trung Quốc, cô không thể diễn tả được nội dung giảng dạy chuyên môn cho các giáo viên Trung Quốc hiểu. Rất may, cô được sếp làm phiên dịch. Sau một thời gian ngắn thích nghi với môi trường làm việc mới, cộng với sự nỗ lực không mệt mỏi, Mai có thể sử dụng tiếng Trung trong giao tiếp và diễn đạt một số khía cạnh trong giảng dạy trước hiệu trưởng và đồng nghiệp.
Là người độc lập khi còn ở Việt Nam, vì thế Mai không cảm thấy quá nhớ nhà, dễ bắt nhịp được cuộc sống tha phương, và không dễ dàng bị khuất phục trước khó khăn. Đối với cô, hạnh phúc ngập tràn là khi nhìn thấy các em lớn dần. Có bé đã không dùng bỉm nữa, biết uống sữa bằng ly, hay tập đánh răng trước giờ ngủ trưa. Sau những vất vả ấy là những bức thư cảm ơn của phụ huynh cho thấy nỗ lực và tâm huyết của cô đã được ghi nhận.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Thanh Thu

Có thể bạn quan tâm