Bài đăng mới

Hiển thị các bài đăng có nhãn cho thuê giáo viên bản ngữ. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn cho thuê giáo viên bản ngữ. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 31 tháng 1, 2020

MIC – Nhắc đến các tỉnh miền núi, biên giới phía Bắc là nhắc đến khó khăn, vất vả. Cũng bởi xuất phát điểm thấp nên công tác dạy và học ở vùng “đặc thù” này vẫn còn lắm gian truân, đặc biệt là giáo viên tiếng anh. Thế nhưng, vượt qua khó khăn, ngành GD – ĐT các tỉnh trong vùng đã mạnh mẽ vươn lên đổi mới, sáng tạo trong dạy và học.
giáo viên tiếng anh MIC đến dạy học tại khu vực vùng cao.
Còn lắm gian nan…
Cụm thi đua số 4 có 7 tỉnh miền núi biên giới phía Bắc gồm: Điện Biên, Lạng Sơn, Cao Bằng, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang và Sơn La. Đây là những địa phương có vô vàn khó khăn chồng chất.
Ở những địa phương này, hầu hết cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển về quy mô và yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục trong khi ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư cơ sở vật chất còn hạn chế. Đặc biệt, đội ngũ giáo viên còn thiếu, nhất là giáo viên mầm nongiáo viên ngoại ngữ. Theo định mức số lượng người làm việc, Điện Biên thiếu 1.404 giáo viên (trong đó 1.121 giáo viên mầm non); Lai Châu thiếu 310 giáo viên (180 giáo viên mầm non; 50 giáo viên Tiếng Anh tiểu học); Cao Bằng thiếu giáo viên tiếng anh, nhân viên bảo vệ, kế toán, văn thư; Hà Giang thiếu giáo viên mầm non; Lào Cai thiếu giáo viên tiểu học, THCS thiếu giáo viên Tiếng Anh.
Nguyên nhân do tỷ lệ huy động dân số trong độ tuổi ra lớp, đặc biệt là cấp học mầm non không ngừng tăng song số lượng người làm việc được giao hàng năm lại giảm; nguồn tuyển giáo viên Tiếng Anh còn hạn chế. Những yếu tố trên đã ảnh hưởng đến việc huy động trẻ trong độ tuổi đến trường và chất lượng thực hiện chương trình giáo dục.
Song song với đó, các điều kiện để đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục như: Cơ sở vật chất, kinh phí đầu tư tuy đã được cải thiện nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển về quy mô và yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục. Hệ thống phòng học chức năng, thư viện, thí nghiệm, nhà ở cho học sinh bán trú, nhà công vụ cho giáo viên, sân chơi, bài tập, công trình vệ sinh, công trình nước và các hạng mục phụ trợ khác, nhất là ở vùng có có điều kiện đặc biệt khó khăn chưa đáp ứng được nhu cầu. Nguyên nhân do nguồn ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư cơ sở vật chất trường, lớp học rất hạn chế; nguồn huy động từ cộng đồng không đáp ứng đủ nhu cầu.
Các trẻ em mầm non & tiểu học tại khu vực đồng bào Tây Bắc.
Nỗ lực đổi mới…
Từ đầu năm học 2019 – 2020, các Sở GD&ĐT trong Cụm thi đua số 4 đã chủ động tham mưu cấp ủy, chính quyền ban hành các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học 2019 – 2020 trên địa bàn. Các Sở GD&ĐT đã ban hành hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng toàn ngành, phát động đẩy mạnh phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học” gắn kết với các phong trào thi đua, cuộc vận động.
Ông Trần Quốc Tuấn, Giám đốc Sở GD&ĐT Lạng Sơn, Phó cụm trưởng Cụm thi đua số 4 nhìn nhận: Trong năm học, các sở đã tập trung chỉ đạo, xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện; chú trọng xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học, chấn chỉnh việc thực hiện các quy định về lối sống, đạo đức đối với cán bộ, nhà giáo… góp phần ổn định, duy trì tốt nền nếp, kỷ cương, kỷ luật trong trường học.
Nhiều địa phương đã xây dựng được các mô hình điển hình như trường học gắn liền với thực tiễn, thực hiện phương châm học đi đôi với hành bước đầu có ý nghĩa quan trọng trong thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện như: Mô hình “Trường học – công viên” ở tỉnh Lạng Sơn; mô hình “Thư viện thân thiện” ở Điện Biên; “Giỏ sách mini”, Giữ gìn nét văn hóa dân tộc Clao và hát tiếng Nùng; Rèn công tác nội vụ đối với học sinh bán trú; Thư viện xanh và góc văn hóa truyền thống của tỉnh Hà Giang; “Trường học nông trại”, “Trường học du lịch”, “Trường học sinh thái”; “Trường học đa văn hóa và cộng đồng thân thiện vì trẻ em”, “Xây dựng khu vườn lịch sử” ở Lào Cai.
Cũng trong năm học qua, các địa phương đã thực hiện tốt công tác tuyên truyền, tạo sự đồng thuận của xã hội về đổi mới giáo dục. Các Sở GD&ĐT đã có nhiều có giải pháp sáng tạo, mang lại hiệu quả rõ nét trong quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phát huy sự tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, sinh viên trong học tập, rèn luyện.
Điển hình là phong trào thi đua “Giáo viên quốc tế giúp đỡ đồng nghiệp phát triển, giáo viên giúp đỡ học sinh tiến bộ” của tỉnh Lạng Sơn; mô hình “Lớp học kiểu mẫu”, “Cùng bạn đến trường” ở Hà Giang; dạy học phân loại phù hợp với đối tượng và nhận thức của học sinh tiểu học tại Điện Biên; phong trào “Phòng giúp phòng, trường giúp trường”, Hội thi đua “Người đứng đầu cơ sở GD – ĐT Lào Cai làm theo lời Bác” ở Lào Cai; phát động đợt thi đua cao điểm từ tháng 12/2019 – 6/2020 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, trọng tâm là chất lượng giáo dục lớp 12 ở Sơn La.
“Theo Giám đốc Sở GD&ĐT Điện Biên, Cụm trưởng Cụm thi đua số 4, thời gian còn lại của năm học 2019 – 2020, các địa phương trong Cụm thi đua số 4 xác định sẽ tập trung vào 10 nhiệm vụ trọng tâm. Trong đó, tập trung chủ yếu vào thực hiện đồng bộ các nhóm nhiệm vụ và giải pháp của ngành năm học 2019 – 2020 theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT; Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, năng lực và hiệu quả công tác cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý; bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, cho HSSV một cách thiết thực, hiệu quả; Thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo kế hoạch của tỉnh đảm bảo kịp thời, bám sát thực tiễn; Chuẩn bị cơ sở vật chất, sách giáo khoa, tài liệu giáo dục địa phương, thiết bị dạy học phục vụ đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.”
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: M.Thịnh
giáo viên bản ngữ giá rẻ

CÁC TỈNH MIỀN NÚI BIÊN GIỚI PHÍA BẮC ĐỔI MỚI, SÁNG TẠO DẠY VÀ HỌC

Mic.seo3  |  at  tháng 1 31, 2020

MIC – Nhắc đến các tỉnh miền núi, biên giới phía Bắc là nhắc đến khó khăn, vất vả. Cũng bởi xuất phát điểm thấp nên công tác dạy và học ở vùng “đặc thù” này vẫn còn lắm gian truân, đặc biệt là giáo viên tiếng anh. Thế nhưng, vượt qua khó khăn, ngành GD – ĐT các tỉnh trong vùng đã mạnh mẽ vươn lên đổi mới, sáng tạo trong dạy và học.
giáo viên tiếng anh MIC đến dạy học tại khu vực vùng cao.
Còn lắm gian nan…
Cụm thi đua số 4 có 7 tỉnh miền núi biên giới phía Bắc gồm: Điện Biên, Lạng Sơn, Cao Bằng, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang và Sơn La. Đây là những địa phương có vô vàn khó khăn chồng chất.
Ở những địa phương này, hầu hết cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển về quy mô và yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục trong khi ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư cơ sở vật chất còn hạn chế. Đặc biệt, đội ngũ giáo viên còn thiếu, nhất là giáo viên mầm nongiáo viên ngoại ngữ. Theo định mức số lượng người làm việc, Điện Biên thiếu 1.404 giáo viên (trong đó 1.121 giáo viên mầm non); Lai Châu thiếu 310 giáo viên (180 giáo viên mầm non; 50 giáo viên Tiếng Anh tiểu học); Cao Bằng thiếu giáo viên tiếng anh, nhân viên bảo vệ, kế toán, văn thư; Hà Giang thiếu giáo viên mầm non; Lào Cai thiếu giáo viên tiểu học, THCS thiếu giáo viên Tiếng Anh.
Nguyên nhân do tỷ lệ huy động dân số trong độ tuổi ra lớp, đặc biệt là cấp học mầm non không ngừng tăng song số lượng người làm việc được giao hàng năm lại giảm; nguồn tuyển giáo viên Tiếng Anh còn hạn chế. Những yếu tố trên đã ảnh hưởng đến việc huy động trẻ trong độ tuổi đến trường và chất lượng thực hiện chương trình giáo dục.
Song song với đó, các điều kiện để đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục như: Cơ sở vật chất, kinh phí đầu tư tuy đã được cải thiện nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển về quy mô và yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục. Hệ thống phòng học chức năng, thư viện, thí nghiệm, nhà ở cho học sinh bán trú, nhà công vụ cho giáo viên, sân chơi, bài tập, công trình vệ sinh, công trình nước và các hạng mục phụ trợ khác, nhất là ở vùng có có điều kiện đặc biệt khó khăn chưa đáp ứng được nhu cầu. Nguyên nhân do nguồn ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư cơ sở vật chất trường, lớp học rất hạn chế; nguồn huy động từ cộng đồng không đáp ứng đủ nhu cầu.
Các trẻ em mầm non & tiểu học tại khu vực đồng bào Tây Bắc.
Nỗ lực đổi mới…
Từ đầu năm học 2019 – 2020, các Sở GD&ĐT trong Cụm thi đua số 4 đã chủ động tham mưu cấp ủy, chính quyền ban hành các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học 2019 – 2020 trên địa bàn. Các Sở GD&ĐT đã ban hành hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng toàn ngành, phát động đẩy mạnh phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học” gắn kết với các phong trào thi đua, cuộc vận động.
Ông Trần Quốc Tuấn, Giám đốc Sở GD&ĐT Lạng Sơn, Phó cụm trưởng Cụm thi đua số 4 nhìn nhận: Trong năm học, các sở đã tập trung chỉ đạo, xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện; chú trọng xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học, chấn chỉnh việc thực hiện các quy định về lối sống, đạo đức đối với cán bộ, nhà giáo… góp phần ổn định, duy trì tốt nền nếp, kỷ cương, kỷ luật trong trường học.
Nhiều địa phương đã xây dựng được các mô hình điển hình như trường học gắn liền với thực tiễn, thực hiện phương châm học đi đôi với hành bước đầu có ý nghĩa quan trọng trong thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện như: Mô hình “Trường học – công viên” ở tỉnh Lạng Sơn; mô hình “Thư viện thân thiện” ở Điện Biên; “Giỏ sách mini”, Giữ gìn nét văn hóa dân tộc Clao và hát tiếng Nùng; Rèn công tác nội vụ đối với học sinh bán trú; Thư viện xanh và góc văn hóa truyền thống của tỉnh Hà Giang; “Trường học nông trại”, “Trường học du lịch”, “Trường học sinh thái”; “Trường học đa văn hóa và cộng đồng thân thiện vì trẻ em”, “Xây dựng khu vườn lịch sử” ở Lào Cai.
Cũng trong năm học qua, các địa phương đã thực hiện tốt công tác tuyên truyền, tạo sự đồng thuận của xã hội về đổi mới giáo dục. Các Sở GD&ĐT đã có nhiều có giải pháp sáng tạo, mang lại hiệu quả rõ nét trong quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phát huy sự tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, sinh viên trong học tập, rèn luyện.
Điển hình là phong trào thi đua “Giáo viên quốc tế giúp đỡ đồng nghiệp phát triển, giáo viên giúp đỡ học sinh tiến bộ” của tỉnh Lạng Sơn; mô hình “Lớp học kiểu mẫu”, “Cùng bạn đến trường” ở Hà Giang; dạy học phân loại phù hợp với đối tượng và nhận thức của học sinh tiểu học tại Điện Biên; phong trào “Phòng giúp phòng, trường giúp trường”, Hội thi đua “Người đứng đầu cơ sở GD – ĐT Lào Cai làm theo lời Bác” ở Lào Cai; phát động đợt thi đua cao điểm từ tháng 12/2019 – 6/2020 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, trọng tâm là chất lượng giáo dục lớp 12 ở Sơn La.
“Theo Giám đốc Sở GD&ĐT Điện Biên, Cụm trưởng Cụm thi đua số 4, thời gian còn lại của năm học 2019 – 2020, các địa phương trong Cụm thi đua số 4 xác định sẽ tập trung vào 10 nhiệm vụ trọng tâm. Trong đó, tập trung chủ yếu vào thực hiện đồng bộ các nhóm nhiệm vụ và giải pháp của ngành năm học 2019 – 2020 theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT; Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, năng lực và hiệu quả công tác cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý; bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, cho HSSV một cách thiết thực, hiệu quả; Thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo kế hoạch của tỉnh đảm bảo kịp thời, bám sát thực tiễn; Chuẩn bị cơ sở vật chất, sách giáo khoa, tài liệu giáo dục địa phương, thiết bị dạy học phục vụ đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.”
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: M.Thịnh

Thứ Ba, 21 tháng 1, 2020

MIC – Học tiếng Anh có rất nhiều cách nhưng có lẽ mọi người vẫn hay bảo nhau rằng phải học tiếng anh giáo viên nước ngoài thì mới có cơ hội phát triển được. Với đội ngũ giáo viên bản ngữ 100%, có kinh nghiệm giảng dạy tại nhiều nơi trên thế giới. Hãy cùng chúng tôi tìm ra câu trả lời cho vấn đề này ngay nhé!
1. Học tiếng anh giáo viên nước ngoài cải thiện khả năng Nghe – Nói của bạn.
Trong tất cả các phương pháp học tiếng Anh hiệu quả thì việc nghe – nói chính là yếu tố quan trọng được rất nhiều người quan tâm. Nếu như việc học từ vựng dễ dàng bao nhiêu thì việc tập nói với người nước ngoài lại càng khó khăn bấy nhiêu, đặc biệt là với các bạn ngại giao tiếp và có thói quen sống khép kín. Điều này sẽ được giải quyết nếu bạn được kèm cặp bởi một giáo viên bản xứ chuyên nghiệp cùng bạn trò chuyện từ các chủ đề xã hội đến chuyên môn phù hợp ngành nghề và sở thích của bạn.
Cải thiện khả năng nghe – nói của bạn với người nước ngoài.
2. Rèn luyện cách phát âm đúng khi học tiếng anh giáo viên nước ngoài.
Các giáo viên người nước ngoài sẽ giúp bạn có thêm kinh nghiệm học tiếng Anh hiệu quả qua giọng nói. Họ là những bậc thầy bản xứ với khả năng sư phạm đầy mình, họ đến trái đất này với nhiệm vụ gì nữa ngoài sứ mệnh giúp bạn phát âm chuẩn tiếng Anh quốc tế.
Rèn luyện cách phát âm đúng.
3. Tăng cường khả năng phản xạ
Học với giáo viên người nước ngoài sẽ giúp bạn tăng khả năng phản xạ cao hơn bao giờ hết. Đã đến lúc đứng lên khỏi cái vòng lẩn quẩn nghe mãi mà chả biết nói gì rồi, hãy cùng những người thầy nước ngoài của bạn trò chuyện một cách thoải mái với tư duy đối đáp nhanh nhạy. Ngày nay, bạn phải học phản xạ, học nói để có thể đối đáp như người bản xứ mỗi khi có ai nói tiếng Anh với bạn. Và chính những giáo viên nước ngoài với phương pháp học tiếng Anh hiệu quả của riêng mình sẽ biến bạn từ một đứa mọt sách thành một người đầy thân thiện, cởi mở với mọi người xung quanh.
Tăng cường phản xạ khi giao tiếp với giáo viên bản ngữ.
Với những bạn lâu ngày không tiếp xúc với người nước ngoài, hay những bạn chỉ suốt ngày dán mắt vào những cuốn sách thì việc nói chuyện với một người nước ngoài trở nên cực hình và khó khăn biết bao nhiêu.
Thế nhưng với những bí quyết học tiếng Anh của riêng mình, những giáo viên người nước ngoài sẽ giúp bạn vượt qua nỗi sợ đó và trở nên cuốn hút hơn trước mắt những người bạn nước ngoài.
4. Bạn đã sẵn sàng học tiếng anh giáo viên nước ngoài chưa?
Đó là những lý do mà khi học với người bản xứ sẽ giúp bạn không còn lo ngại rào cản ngôn ngữ ở bất kỳ môi trường nào. Thế nhưng để có thể tìm được một người thầy giàu kinh nghiệm, nhiệt tình giảng dạy và nhất là có giáo trình cụ thể phù hợp cho từng đối tượng học viên thì bạn cần tìm đến các trung tâm Anh ngữ uy tín, chất lượng.
MIC là một trong những nơi cam kết uy tín hàng đầu với đội ngũ giáo viên quốc tế chuyên nghiệp. Với đội ngũ giáo viên bản ngữ 100%, có kinh nghiệm, bằng cấp quốc tế CELTA, DELTA hoặc tương đương, phương pháp giảng dạy sáng tạo kết hợp các luyện ngữ âm, khuyến khích học viên phát biểu, phản xạ nhanh và tự tin hơn.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
BT: NtLam
học tiếng anh hiệu quả

HỌC TIẾNG ANH VỚI GIÁO VIÊN NƯỚC NGOÀI CÓ GÌ KHÁC BIỆT?

Mic.seo3  |  at  tháng 1 21, 2020

MIC – Học tiếng Anh có rất nhiều cách nhưng có lẽ mọi người vẫn hay bảo nhau rằng phải học tiếng anh giáo viên nước ngoài thì mới có cơ hội phát triển được. Với đội ngũ giáo viên bản ngữ 100%, có kinh nghiệm giảng dạy tại nhiều nơi trên thế giới. Hãy cùng chúng tôi tìm ra câu trả lời cho vấn đề này ngay nhé!
1. Học tiếng anh giáo viên nước ngoài cải thiện khả năng Nghe – Nói của bạn.
Trong tất cả các phương pháp học tiếng Anh hiệu quả thì việc nghe – nói chính là yếu tố quan trọng được rất nhiều người quan tâm. Nếu như việc học từ vựng dễ dàng bao nhiêu thì việc tập nói với người nước ngoài lại càng khó khăn bấy nhiêu, đặc biệt là với các bạn ngại giao tiếp và có thói quen sống khép kín. Điều này sẽ được giải quyết nếu bạn được kèm cặp bởi một giáo viên bản xứ chuyên nghiệp cùng bạn trò chuyện từ các chủ đề xã hội đến chuyên môn phù hợp ngành nghề và sở thích của bạn.
Cải thiện khả năng nghe – nói của bạn với người nước ngoài.
2. Rèn luyện cách phát âm đúng khi học tiếng anh giáo viên nước ngoài.
Các giáo viên người nước ngoài sẽ giúp bạn có thêm kinh nghiệm học tiếng Anh hiệu quả qua giọng nói. Họ là những bậc thầy bản xứ với khả năng sư phạm đầy mình, họ đến trái đất này với nhiệm vụ gì nữa ngoài sứ mệnh giúp bạn phát âm chuẩn tiếng Anh quốc tế.
Rèn luyện cách phát âm đúng.
3. Tăng cường khả năng phản xạ
Học với giáo viên người nước ngoài sẽ giúp bạn tăng khả năng phản xạ cao hơn bao giờ hết. Đã đến lúc đứng lên khỏi cái vòng lẩn quẩn nghe mãi mà chả biết nói gì rồi, hãy cùng những người thầy nước ngoài của bạn trò chuyện một cách thoải mái với tư duy đối đáp nhanh nhạy. Ngày nay, bạn phải học phản xạ, học nói để có thể đối đáp như người bản xứ mỗi khi có ai nói tiếng Anh với bạn. Và chính những giáo viên nước ngoài với phương pháp học tiếng Anh hiệu quả của riêng mình sẽ biến bạn từ một đứa mọt sách thành một người đầy thân thiện, cởi mở với mọi người xung quanh.
Tăng cường phản xạ khi giao tiếp với giáo viên bản ngữ.
Với những bạn lâu ngày không tiếp xúc với người nước ngoài, hay những bạn chỉ suốt ngày dán mắt vào những cuốn sách thì việc nói chuyện với một người nước ngoài trở nên cực hình và khó khăn biết bao nhiêu.
Thế nhưng với những bí quyết học tiếng Anh của riêng mình, những giáo viên người nước ngoài sẽ giúp bạn vượt qua nỗi sợ đó và trở nên cuốn hút hơn trước mắt những người bạn nước ngoài.
4. Bạn đã sẵn sàng học tiếng anh giáo viên nước ngoài chưa?
Đó là những lý do mà khi học với người bản xứ sẽ giúp bạn không còn lo ngại rào cản ngôn ngữ ở bất kỳ môi trường nào. Thế nhưng để có thể tìm được một người thầy giàu kinh nghiệm, nhiệt tình giảng dạy và nhất là có giáo trình cụ thể phù hợp cho từng đối tượng học viên thì bạn cần tìm đến các trung tâm Anh ngữ uy tín, chất lượng.
MIC là một trong những nơi cam kết uy tín hàng đầu với đội ngũ giáo viên quốc tế chuyên nghiệp. Với đội ngũ giáo viên bản ngữ 100%, có kinh nghiệm, bằng cấp quốc tế CELTA, DELTA hoặc tương đương, phương pháp giảng dạy sáng tạo kết hợp các luyện ngữ âm, khuyến khích học viên phát biểu, phản xạ nhanh và tự tin hơn.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
BT: NtLam

Hiện nay tại nhiều trường đại học trong cả nước, việc mời giáo viên nước ngoài về thỉnh giảng và làm giảng viên cơ hữu đã phần nào đa dạng hóa phương pháp giáo dục, hỗ trợ tối đa sinh viên trong học tập.

“Không cần đi du học vẫn được học với giảng viên nước ngoài”
Mô hình giảng dạy môn học tiếng Anh và môn chuyên ngành có sự tham gia của giáo viên nước ngoài đã không còn xa lạ tại các trường đại học ở nước ta. Nhiều trường không ngần ngại chủ động mời các thầy cô nước ngoài về làm giảng viên cơ hữu ngay trong khoa. Mục đích hướng đến nhằm hỗ trợ sinh viên được tiếp cận với việc nghe giảng bằng ngoại ngữ, với phương pháp giáo dục, văn hóa và tri thức ở góc độ mới.
Chia sẻ với chúng tôi, PGS.TS Phạm Vũ Phi Hổ – Giám đốc Điều hành phụ trách Đào tạo trường Đại học Văn Hiến TP.HCM cho biết: “Nhằm tạo môi trường và điều kiện giáo dục tốt nhất cho các em sinh viên, trường chúng tôi thường xuyên tuyển dụng các giảng viên đã và đang giảng dạy tại các trường Đại học uy tín ở nước ngoài, điều này giúp các sinh viên hưởng thụ những phương pháp giảng dạy tiên tiến nhất, tích cực nhất, và đặc biệt, giúp các em làm quen với các nền văn hóa của các nước tiên tiến, nâng cao kỹ năng học và tự học trong suốt thời gian học Đại học. Đồng thời giúp các em dễ làm quen và tự tin tiếp cận với các môi trường công việc đa quốc gia sau khi tốt nghiệp. Một lợi thế nổi bật khác là không cần đi du học, các em sinh viên vẫn được học với các giáo viên người nước ngoài để kiến thức và tầm nhìn rộng mở hơn”.
Thầy và trò cùng trao đổi thảo luận sau giờ lên lớp – Ảnh: Đại học Văn Hiến.
Từng có kinh nghiệm giảng dạy tại các trường Đại học lớn ở Hàn Quốc, thầy Laurence Partan, hiện đang giảng dạy tại các lớp tiếng Anh chuyên ngành và tiếng Anh không chuyên tại Đại học Văn Hiến cho biết: “Tôi lấy làm vinh dự khi được giảng dạy cho các sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên Đại học Văn Hiến nói riêng. Tôi thấy các em rất nỗ lực học tập, năng động không thua kém gì các sinh viên trong khu vực Châu Á. Tuy nhiên, một điều cơ bản tôi nghĩ các em cần thay đổi là nên tự tin hơn trong giao tiếp tiếng Anh và tăng cường rèn luyện 4 kỹ năng nghe – nói – đọc – viết nhiều hơn bên cạnh việc học lý thuyết”.
Tình cảm thầy “Tây” trò “ta” luôn gắn kết
Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu trong thời đại hiện nay. Với điều kiện thuận lợi, các trường đại học đặc biệt là hệ thống các trường tư thục luôn có chính sách tìm kiếm sự hợp tác với các trường đại học khác trên thế giới và mời các giáo viên nước ngoài về làm việc tại Việt Nam.
Chính vì vậy, sinh viên nhiều trường đại học đã bắt đầu quen thuộc với những giờ giảng do giáo viên nước ngoài phụ trách.
Em Phạm Hồng Sơn, sinh viên năm thứ nhất khoa Ngoại ngữ Đại học Văn Hiến cho biết: “Em thấy các thầy cô giáo nước ngoài có tác phong rất chuyên nghiệp, luôn luôn đúng giờ. Trong quá trình dạy dỗ luôn tận tình, trách nhiệm đối với bài giảng và mức độ hiểu biết của sinh viên. Mỗi giờ học trên giảng đường em thấy thật sự thú vị”.
Tự tin khi trao đổi cùng giảng viên nước ngoài – Ảnh: Đại học Văn Hiến.
Yêu thương và quý trọng các thầy cô ngoại quốc, nhiều sinh viên trong ngày Nhà giáo Việt Nam cũng không quên gửi lời tri ân bằng những bó hoa, tấm thiệp đến những người chèo đò tuy khác ngôn ngữ, khác nền văn hóa nhưng vẫn dành mọi sự tâm huyết cho sinh viên Việt.
“Ngày 20/11 năm ngoái, cô giáo lớp em đã rất bất ngờ khi được sinh viên tặng hoa và hát tập thể tặng cô một bài. Về sau cô mới chia sẻ cảm nhận rằng sinh viên Việt Nam tình cảm và chu đáo quá, còn bọn em nghĩ quý trọng thầy cô là lẽ đương nhiên thôi!” – bạn Hoàng Thanh Thảo, sinh viên năm 2 khoa Ngoại ngữ Đại học Văn Hiến chia sẻ.
Có thể thấy, nền giáo dục hiện đại đã có những bước phát triển rõ rệt để bắt kịp xu thế toàn cầu hóa trong thời đại công nghệ 4.0. Điển hình là việc đầu tư nguồn nhân lực, vật lực tiêu chuẩn quốc tế vào từng trường đại học nhằm giúp sinh viên được tiếp cận đa chiều và linh động hơn trong việc tích lũy kiến thức. Lúc này, sinh viên có cơ hội được học tập trong những môi trường mở dưới sự hướng dẫn của các giáo viên bản ngữ và cả giảng viên nước ngoài.
Theo: DT
giáo viên nước ngoài

TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁO VIÊN NƯỚC NGOÀI VỚI SINH VIÊN TẠI VIỆT NAM

Mic.seo3  |  at  tháng 1 21, 2020

Hiện nay tại nhiều trường đại học trong cả nước, việc mời giáo viên nước ngoài về thỉnh giảng và làm giảng viên cơ hữu đã phần nào đa dạng hóa phương pháp giáo dục, hỗ trợ tối đa sinh viên trong học tập.

“Không cần đi du học vẫn được học với giảng viên nước ngoài”
Mô hình giảng dạy môn học tiếng Anh và môn chuyên ngành có sự tham gia của giáo viên nước ngoài đã không còn xa lạ tại các trường đại học ở nước ta. Nhiều trường không ngần ngại chủ động mời các thầy cô nước ngoài về làm giảng viên cơ hữu ngay trong khoa. Mục đích hướng đến nhằm hỗ trợ sinh viên được tiếp cận với việc nghe giảng bằng ngoại ngữ, với phương pháp giáo dục, văn hóa và tri thức ở góc độ mới.
Chia sẻ với chúng tôi, PGS.TS Phạm Vũ Phi Hổ – Giám đốc Điều hành phụ trách Đào tạo trường Đại học Văn Hiến TP.HCM cho biết: “Nhằm tạo môi trường và điều kiện giáo dục tốt nhất cho các em sinh viên, trường chúng tôi thường xuyên tuyển dụng các giảng viên đã và đang giảng dạy tại các trường Đại học uy tín ở nước ngoài, điều này giúp các sinh viên hưởng thụ những phương pháp giảng dạy tiên tiến nhất, tích cực nhất, và đặc biệt, giúp các em làm quen với các nền văn hóa của các nước tiên tiến, nâng cao kỹ năng học và tự học trong suốt thời gian học Đại học. Đồng thời giúp các em dễ làm quen và tự tin tiếp cận với các môi trường công việc đa quốc gia sau khi tốt nghiệp. Một lợi thế nổi bật khác là không cần đi du học, các em sinh viên vẫn được học với các giáo viên người nước ngoài để kiến thức và tầm nhìn rộng mở hơn”.
Thầy và trò cùng trao đổi thảo luận sau giờ lên lớp – Ảnh: Đại học Văn Hiến.
Từng có kinh nghiệm giảng dạy tại các trường Đại học lớn ở Hàn Quốc, thầy Laurence Partan, hiện đang giảng dạy tại các lớp tiếng Anh chuyên ngành và tiếng Anh không chuyên tại Đại học Văn Hiến cho biết: “Tôi lấy làm vinh dự khi được giảng dạy cho các sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên Đại học Văn Hiến nói riêng. Tôi thấy các em rất nỗ lực học tập, năng động không thua kém gì các sinh viên trong khu vực Châu Á. Tuy nhiên, một điều cơ bản tôi nghĩ các em cần thay đổi là nên tự tin hơn trong giao tiếp tiếng Anh và tăng cường rèn luyện 4 kỹ năng nghe – nói – đọc – viết nhiều hơn bên cạnh việc học lý thuyết”.
Tình cảm thầy “Tây” trò “ta” luôn gắn kết
Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu trong thời đại hiện nay. Với điều kiện thuận lợi, các trường đại học đặc biệt là hệ thống các trường tư thục luôn có chính sách tìm kiếm sự hợp tác với các trường đại học khác trên thế giới và mời các giáo viên nước ngoài về làm việc tại Việt Nam.
Chính vì vậy, sinh viên nhiều trường đại học đã bắt đầu quen thuộc với những giờ giảng do giáo viên nước ngoài phụ trách.
Em Phạm Hồng Sơn, sinh viên năm thứ nhất khoa Ngoại ngữ Đại học Văn Hiến cho biết: “Em thấy các thầy cô giáo nước ngoài có tác phong rất chuyên nghiệp, luôn luôn đúng giờ. Trong quá trình dạy dỗ luôn tận tình, trách nhiệm đối với bài giảng và mức độ hiểu biết của sinh viên. Mỗi giờ học trên giảng đường em thấy thật sự thú vị”.
Tự tin khi trao đổi cùng giảng viên nước ngoài – Ảnh: Đại học Văn Hiến.
Yêu thương và quý trọng các thầy cô ngoại quốc, nhiều sinh viên trong ngày Nhà giáo Việt Nam cũng không quên gửi lời tri ân bằng những bó hoa, tấm thiệp đến những người chèo đò tuy khác ngôn ngữ, khác nền văn hóa nhưng vẫn dành mọi sự tâm huyết cho sinh viên Việt.
“Ngày 20/11 năm ngoái, cô giáo lớp em đã rất bất ngờ khi được sinh viên tặng hoa và hát tập thể tặng cô một bài. Về sau cô mới chia sẻ cảm nhận rằng sinh viên Việt Nam tình cảm và chu đáo quá, còn bọn em nghĩ quý trọng thầy cô là lẽ đương nhiên thôi!” – bạn Hoàng Thanh Thảo, sinh viên năm 2 khoa Ngoại ngữ Đại học Văn Hiến chia sẻ.
Có thể thấy, nền giáo dục hiện đại đã có những bước phát triển rõ rệt để bắt kịp xu thế toàn cầu hóa trong thời đại công nghệ 4.0. Điển hình là việc đầu tư nguồn nhân lực, vật lực tiêu chuẩn quốc tế vào từng trường đại học nhằm giúp sinh viên được tiếp cận đa chiều và linh động hơn trong việc tích lũy kiến thức. Lúc này, sinh viên có cơ hội được học tập trong những môi trường mở dưới sự hướng dẫn của các giáo viên bản ngữ và cả giảng viên nước ngoài.
Theo: DT

Có thể bạn quan tâm