Bài đăng mới

Hiển thị các bài đăng có nhãn cung cấp giáo viên bản ngữ. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn cung cấp giáo viên bản ngữ. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 9 tháng 7, 2020

MIC – New York Times ngày 24-5 đăng bài viết mang tên “Lễ tốt nghiệp của năm” kể về sự nỗ lực sinh viên Việt Nam. Tay Thi Nguyen sinh viên sư phạm Anh văn năm cuối – nhỏ bé nhưng có ý chí kiên cường, quyết theo đuổi đến cùng ước mơ của mình.

Phóng viên Nicholas Kristof mở đầu bài viết bằng câu: “Tay Thi Nguyen là người mạnh mẽ nhất mà tôi từng gặp, dù em chỉ nặng 43 kg”. Ba lần ngất xỉu trên giảng đường vì nhịn ăn để tiết kiệm học phí nhưng với sự nỗ lực Tay Thi vẫn không bỏ cuộc vì động lực trở thành người tốt nghiệp đại học đầu tiên trong làng luôn thôi thúc.
Sinh viên Việt Nam, Tay Thi xuất hiện trên báo New York Times với ý chí kiên cường.
Theo bài báo này, Sinh viên Việt Nam tên Tay Thi (20 tuổi) là con thứ tám trong nhà nông có chín con ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Em đam mê đến trường nhưng ba mẹ không đồng ý, bắt bỏ học từ sau khi em hoàn thành bậc tiểu học để làm nghề giúp việc ở ngoại ô TP HCM
Tuy nhiên, cô bé vẫn nhất quyết đến trường. “Lúc đó, mẹ rất giận em”, Tay Thi kể. Năm lớp 8, mẹ em đốt sách bắt con bỏ học nhưng Tay Thi mượn sách bạn bè và tiếp tục việc học. Nhờ nhóm viện trợ Room to Read cung cấp sách vở, đồng phục, học phí, xe đạp và các chi phí khác, em đã xuất sắc hoàn thành 12 năm học.
Năm học lớp 12, ba mẹ lại đốt sách. Tuy nhiên, Tay Thi vẫn kiên trì đấu tranh và âm thầm chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và kỳ thi tuyển sinh đại học. Người mẹ phát hiện ra điều này khi Tay Thi xếp quần áo lên thành phố thi. Bà nói rằng chỉ mong con rớt đại học.
Trong khi những sinh viên khác được cha mẹ “hộ tống” đến hội đồng thi thì Tay Thi đi một mình, đêm về phòng trọ nằm thổn thức. Cuối cùng, em đã đậu đại học.

Sảnh trước của tòa nhà New York Times (Ảnh: by Ramin Talaie/Getty Images)

Vào đại học, không được cha mẹ chu cấp tiền ăn ở, học phí nhưng Tay Thi vẫn nỗ lực tằn tiện từng đồng làm thêm để sống. Hè đến, bạn bè về quê, Tay Thi ở lại làm thêm đủ việc, từ việc làm ban ngày trong nhà máy đến phụ quán cháo vịt ban đêm. Có hôm 2 giờ sáng em mới về tới phòng trọ. Đêm giao thừa, Tay Thi thui thủi bắt cua ngoài đồng để kiếm tiền và ngắm pháo hoa từ xa.
Ở thành phố, Tay Thi chỉ tiêu 3,5 USD (khoảng 75 ngàn đồng) – mỗi tuần. Thiếu dinh dưỡng, nhiều lần em ngất xỉu giữa lớp học. Khi giáo sư và bạn bè phát hiện ra em đói ăn và không một xu dính túi, Tay Thi “cảm thấy bị sỉ nhục”. “Em rất buồn vì điều đó nhưng nhìn lại, đó là một bước ngoặt vì thầy cô, bạn bè từ đó thông cảm và giúp đỡ em rất nhiều”, Thi kể.
Tay Thi ở chung phòng trọ với 2 cô gái trẻ, tối ba người cùng ngủ dưới sàn. Vì ngày bận làm thêm nên đêm em tranh thủ học tới khuya và hẹn giờ dậy lúc 4 giờ để học tiếp.
Không những theo đuổi con đường học tập cho riêng mình, Tay Thi còn mang niềm đam mê giáo dục đến giúp những người khác. Em đăng ký khóa học giúp người anh từ một lao động chân tay trở thành thợ cơ khí. Tay Thi khuyến khích em trai thi đại học và giờ đây, cậu trở thành sinh viên năm nhất. Từ đó, cha mẹ em có cái nhìn khác về giáo dục. Giờ đây, họ hiểu và ủng hộ các con.
Hiện Tay Thi đang có nguyện vọng xin về làng quê xa xôi nơi mình sinh ra để truyền đạt kiến thức cho các em nhỏ còn thiếu thốn. “Em muốn thay đổi suy nghĩ của mọi người. Đó là cách để giúp đỡ trẻ em trong cộng đồng mình”, Tay Thi nói.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Sưu Tầm: L Thoa (Theo New York Times)
sự nỗ lực sinh viên việt nam

SỰ NỖ LỰC CỦA MỘT SINH VIÊN VIỆT NAM LÊN BÁO NEW YORK TIMES

Mic.seo3  |  at  tháng 7 09, 2020

MIC – New York Times ngày 24-5 đăng bài viết mang tên “Lễ tốt nghiệp của năm” kể về sự nỗ lực sinh viên Việt Nam. Tay Thi Nguyen sinh viên sư phạm Anh văn năm cuối – nhỏ bé nhưng có ý chí kiên cường, quyết theo đuổi đến cùng ước mơ của mình.

Phóng viên Nicholas Kristof mở đầu bài viết bằng câu: “Tay Thi Nguyen là người mạnh mẽ nhất mà tôi từng gặp, dù em chỉ nặng 43 kg”. Ba lần ngất xỉu trên giảng đường vì nhịn ăn để tiết kiệm học phí nhưng với sự nỗ lực Tay Thi vẫn không bỏ cuộc vì động lực trở thành người tốt nghiệp đại học đầu tiên trong làng luôn thôi thúc.
Sinh viên Việt Nam, Tay Thi xuất hiện trên báo New York Times với ý chí kiên cường.
Theo bài báo này, Sinh viên Việt Nam tên Tay Thi (20 tuổi) là con thứ tám trong nhà nông có chín con ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Em đam mê đến trường nhưng ba mẹ không đồng ý, bắt bỏ học từ sau khi em hoàn thành bậc tiểu học để làm nghề giúp việc ở ngoại ô TP HCM
Tuy nhiên, cô bé vẫn nhất quyết đến trường. “Lúc đó, mẹ rất giận em”, Tay Thi kể. Năm lớp 8, mẹ em đốt sách bắt con bỏ học nhưng Tay Thi mượn sách bạn bè và tiếp tục việc học. Nhờ nhóm viện trợ Room to Read cung cấp sách vở, đồng phục, học phí, xe đạp và các chi phí khác, em đã xuất sắc hoàn thành 12 năm học.
Năm học lớp 12, ba mẹ lại đốt sách. Tuy nhiên, Tay Thi vẫn kiên trì đấu tranh và âm thầm chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và kỳ thi tuyển sinh đại học. Người mẹ phát hiện ra điều này khi Tay Thi xếp quần áo lên thành phố thi. Bà nói rằng chỉ mong con rớt đại học.
Trong khi những sinh viên khác được cha mẹ “hộ tống” đến hội đồng thi thì Tay Thi đi một mình, đêm về phòng trọ nằm thổn thức. Cuối cùng, em đã đậu đại học.

Sảnh trước của tòa nhà New York Times (Ảnh: by Ramin Talaie/Getty Images)

Vào đại học, không được cha mẹ chu cấp tiền ăn ở, học phí nhưng Tay Thi vẫn nỗ lực tằn tiện từng đồng làm thêm để sống. Hè đến, bạn bè về quê, Tay Thi ở lại làm thêm đủ việc, từ việc làm ban ngày trong nhà máy đến phụ quán cháo vịt ban đêm. Có hôm 2 giờ sáng em mới về tới phòng trọ. Đêm giao thừa, Tay Thi thui thủi bắt cua ngoài đồng để kiếm tiền và ngắm pháo hoa từ xa.
Ở thành phố, Tay Thi chỉ tiêu 3,5 USD (khoảng 75 ngàn đồng) – mỗi tuần. Thiếu dinh dưỡng, nhiều lần em ngất xỉu giữa lớp học. Khi giáo sư và bạn bè phát hiện ra em đói ăn và không một xu dính túi, Tay Thi “cảm thấy bị sỉ nhục”. “Em rất buồn vì điều đó nhưng nhìn lại, đó là một bước ngoặt vì thầy cô, bạn bè từ đó thông cảm và giúp đỡ em rất nhiều”, Thi kể.
Tay Thi ở chung phòng trọ với 2 cô gái trẻ, tối ba người cùng ngủ dưới sàn. Vì ngày bận làm thêm nên đêm em tranh thủ học tới khuya và hẹn giờ dậy lúc 4 giờ để học tiếp.
Không những theo đuổi con đường học tập cho riêng mình, Tay Thi còn mang niềm đam mê giáo dục đến giúp những người khác. Em đăng ký khóa học giúp người anh từ một lao động chân tay trở thành thợ cơ khí. Tay Thi khuyến khích em trai thi đại học và giờ đây, cậu trở thành sinh viên năm nhất. Từ đó, cha mẹ em có cái nhìn khác về giáo dục. Giờ đây, họ hiểu và ủng hộ các con.
Hiện Tay Thi đang có nguyện vọng xin về làng quê xa xôi nơi mình sinh ra để truyền đạt kiến thức cho các em nhỏ còn thiếu thốn. “Em muốn thay đổi suy nghĩ của mọi người. Đó là cách để giúp đỡ trẻ em trong cộng đồng mình”, Tay Thi nói.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Sưu Tầm: L Thoa (Theo New York Times)

MIC – UBND tại TP Vinh (Nghệ An) vừa ban hành quy chế tuyển dụng giáo viên ngành giáo dục trong đó có tiêu chí về độ tuổi gây tranh cãi.

Ngày 5/6, UBND TP Vinh có quyết định số 2726 ban hành quy chế tuyển dụng giáo viên viên chức  cho ngành giáo dục và đào tạo năm 2020.
Trong quy chế ghi rõ, những người có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 22, Luật Viên chức năm 2010 được đăng ký dự tuyển như: Từ đủ 18 tuổi trở lên, có chứng chỉ hành nghề hoặc có năng khiếu, kỹ năng phù hợp với vị trí việc làm…
Tuy nhiên, bất ngờ là trong quy chế tuyển giáo viên tại TP Vinh còn đưa ra tiêu chuẩn: Đối tượng xét tuyển là sinh viên hoặc những người hợp đồng lao động đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng đúng chuyên ngành trở lên nhưng “tuổi đời không quá 30”.
Tiêu chí này khiến nhiều giáo viên không đồng tình và cho rằng TP Vinh đã làm khó giáo viên, đặc biệt là những giáo viên đang dạy hợp đồng và chờ có cơ hội để được tuyển dụng vào viên chức.
Quyết định quy chế tuyển dụng giáo viên ngành giáo dục và đào tạo tại TP Vinh.
Hiệu trưởng một trường tiểu học tại TP Vinh nhận định, có thể thành phố muốn trẻ hóa đội ngũ giáo viên nên bổ sung thêm tiêu chí này. Tuy nhiên, trong thực tế nghề dạy học cần người có năng lực và đạo đức, độ tuổi không quá quan trọng.
Ngoài ra, độ tuổi nghỉ hưu có thể tăng lên. Chính vì thế, độ tuổi trên 30 vẫn còn rất nhiều thời gian để cống hiến. Đặc biệt, những giáo viên lớn tuổi nếu từng hợp đồng giảng dạy đúng chuyên ngành thì sẽ có nhiều kinh nghiệm hơn so với những sinh viên hoặc giáo viên mới ra trường.
Một cán bộ Sở GD-ĐT Nghệ An cũng cho rằng tiêu chuẩn tuyển dụng giáo viên tại TP Vinh có tuổi đời không quá 30 là không hợp lý cả về mặt khoa học lẫn chủ trương.
Theo cán bộ này, giáo viên từ 30-45 tuổi là thời điểm có độ chín về nghề nghiệp, trong khi viên chức 55-60 tuổi mới nghỉ hưu. Chưa kể, tiêu chuẩn này còn gây thiệt thòi cho nhiều giáo viên trên 30 tuổi có nguyện vọng được vào biên chế.
Ông Thái Văn Thành – Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cho biết “Quy định về tuổi đời để tuyển dụng giáo viên là chưa hợp lý. Tôi đã trao đổi với lãnh đạo TP Vinh để họ điều chỉnh lại”.

Trụ sở UBND TP Vinh.

Lãnh đạo TP Vinh nói gì?

Phó Chủ tịch UBND TP Vinh – ông Đậu Vĩnh Thịnh cho biết, những giáo viên lớn tuổi thường hạn chế về sức khỏe và biểu hiện an phận, sức phấn đấu kém so với những người trẻ tuổi hơn.
“tại TP Vinh muốn khống chế độ tuổi để tuyển chọn được những giáo viên trẻ hơn, có sức bật mạnh hơn, gần gũi với chuyên môn hơn. Trong quá trình triển khai, nếu xảy ra bất cập thì sẽ cho điều chỉnh.
Đối với những giáo viên hợp đồng trong thời gian qua, TP Vinh sẽ xét đặc cách 100% vào biên chế”, ông Thịnh thông tin.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
tuyển giáo viên tại TP Vinh

TUYỂN GIÁO VIÊN TẠI TP VINH KHÔNG QUÁ 30 TUỔI

Mic.seo3  |  at  tháng 7 09, 2020

MIC – UBND tại TP Vinh (Nghệ An) vừa ban hành quy chế tuyển dụng giáo viên ngành giáo dục trong đó có tiêu chí về độ tuổi gây tranh cãi.

Ngày 5/6, UBND TP Vinh có quyết định số 2726 ban hành quy chế tuyển dụng giáo viên viên chức  cho ngành giáo dục và đào tạo năm 2020.
Trong quy chế ghi rõ, những người có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 22, Luật Viên chức năm 2010 được đăng ký dự tuyển như: Từ đủ 18 tuổi trở lên, có chứng chỉ hành nghề hoặc có năng khiếu, kỹ năng phù hợp với vị trí việc làm…
Tuy nhiên, bất ngờ là trong quy chế tuyển giáo viên tại TP Vinh còn đưa ra tiêu chuẩn: Đối tượng xét tuyển là sinh viên hoặc những người hợp đồng lao động đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng đúng chuyên ngành trở lên nhưng “tuổi đời không quá 30”.
Tiêu chí này khiến nhiều giáo viên không đồng tình và cho rằng TP Vinh đã làm khó giáo viên, đặc biệt là những giáo viên đang dạy hợp đồng và chờ có cơ hội để được tuyển dụng vào viên chức.
Quyết định quy chế tuyển dụng giáo viên ngành giáo dục và đào tạo tại TP Vinh.
Hiệu trưởng một trường tiểu học tại TP Vinh nhận định, có thể thành phố muốn trẻ hóa đội ngũ giáo viên nên bổ sung thêm tiêu chí này. Tuy nhiên, trong thực tế nghề dạy học cần người có năng lực và đạo đức, độ tuổi không quá quan trọng.
Ngoài ra, độ tuổi nghỉ hưu có thể tăng lên. Chính vì thế, độ tuổi trên 30 vẫn còn rất nhiều thời gian để cống hiến. Đặc biệt, những giáo viên lớn tuổi nếu từng hợp đồng giảng dạy đúng chuyên ngành thì sẽ có nhiều kinh nghiệm hơn so với những sinh viên hoặc giáo viên mới ra trường.
Một cán bộ Sở GD-ĐT Nghệ An cũng cho rằng tiêu chuẩn tuyển dụng giáo viên tại TP Vinh có tuổi đời không quá 30 là không hợp lý cả về mặt khoa học lẫn chủ trương.
Theo cán bộ này, giáo viên từ 30-45 tuổi là thời điểm có độ chín về nghề nghiệp, trong khi viên chức 55-60 tuổi mới nghỉ hưu. Chưa kể, tiêu chuẩn này còn gây thiệt thòi cho nhiều giáo viên trên 30 tuổi có nguyện vọng được vào biên chế.
Ông Thái Văn Thành – Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cho biết “Quy định về tuổi đời để tuyển dụng giáo viên là chưa hợp lý. Tôi đã trao đổi với lãnh đạo TP Vinh để họ điều chỉnh lại”.

Trụ sở UBND TP Vinh.

Lãnh đạo TP Vinh nói gì?

Phó Chủ tịch UBND TP Vinh – ông Đậu Vĩnh Thịnh cho biết, những giáo viên lớn tuổi thường hạn chế về sức khỏe và biểu hiện an phận, sức phấn đấu kém so với những người trẻ tuổi hơn.
“tại TP Vinh muốn khống chế độ tuổi để tuyển chọn được những giáo viên trẻ hơn, có sức bật mạnh hơn, gần gũi với chuyên môn hơn. Trong quá trình triển khai, nếu xảy ra bất cập thì sẽ cho điều chỉnh.
Đối với những giáo viên hợp đồng trong thời gian qua, TP Vinh sẽ xét đặc cách 100% vào biên chế”, ông Thịnh thông tin.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

MIC – Mỗi ngày thầy giáo Cesar Punzalan vẫn đi bộ 8km đến trường. Cảm động trước sự tận tụy của ông, các học sinh trong lớp quyết định dành tặng người thầy đáng kính một món quà bất ngờ.

Thầy Cesar Punzalan là một giáo viên dạy môn Sinh học và Hóa học tại Trường Immaculate Heart of Mary (Philippines). Với mức lương ít ỏi, thầy Cesar đã phải chi tiêu rất tiết kiệm để có tiền chữa bệnh cho con. Hàng ngày, thầy giáo viên nghèo phải đi bộ 8km từ nhà tới trường với một đôi giày thủng lỗ.


Biết được hoàn cảnh khó khăn của thầy, các học sinh lớp 12 đã quyết định góp tiền để mua tặng thầy giáo một đôi giày mới.

Trong video, khi thầy giáo Cesar bước vào lớp, một nam sinh đã đi lên và nói với thầy giáo“Thầy đã giúp đỡ chúng em rất nhiều từ năm lớp 9 đến giờ. Chúng em xin tặng thầy một món quà nhỏ. Điều này không là gì so với công sức thầy đã bỏ ra dạy dỗ chúng em”.
Khá bất ngờ, thầy Cesar tỏ ra vô cùng bối rối. Thầy giáo nói với học sinh: “Thầy đi dạy với mong muốn truyền đạt tới các em càng nhiều kiến thức càng tốt chứ không cần đánh đổi lại bất cứ thứ gì”.
“Nhưng trước khi tốt nghiệp lớp 12, chúng em vẫn muốn làm điều gì đó tặng cho thầy”, một số học sinh đáp lại.
Món quà bất ngờ của học sinh khiến thầy giáo nghèo cảm động.Anh: cắt từ Video

Theo Garcia, nữ sinh quay video, ban đầu thầy giáo Cesar nhất định không chịu nhận đôi giày. Nhưng có lẽ vì quá xúc động trước sự quan tâm và yêu mến của học trò, thầy giáo đã không kìm được nước mắt.
“Khi em tắt máy quay, thầy đã khóc rất nhiều”, nữ sinh nói thêm. Cũng theo nữ sinh này, món quà được tặng không phải vào dịp gì đặc biệt.
Video của Mary sau đó được chia sẻ rộng rãi và nhanh chóng nhận được hơn 26.000 lượt chia sẻ. Xúc động trước hành động của học sinh, nhiều người chia sẻ: “Những học sinh này thật giàu tình thương và đáng mến. Tôi tin rằng thầy Cesar đang vô cùng hạnh phúc với những học trò của mình“.
“Người thầy này đã hi sinh rất nhiều để dạy dỗ học sinh nên người. Nhìn giọt nước mắt của thầy, tôi biết thầy đang khóc vì hạnh phúc”, một người khác bình luận.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Coconuts
thầy giáo

HỌC SINH KHIẾN THẦY GIÁO NGHÈO CẢM ĐỘNG BẰNG MÓN QUÀ ĐẦY Ý NGHĨA

Mic.seo3  |  at  tháng 7 09, 2020

MIC – Mỗi ngày thầy giáo Cesar Punzalan vẫn đi bộ 8km đến trường. Cảm động trước sự tận tụy của ông, các học sinh trong lớp quyết định dành tặng người thầy đáng kính một món quà bất ngờ.

Thầy Cesar Punzalan là một giáo viên dạy môn Sinh học và Hóa học tại Trường Immaculate Heart of Mary (Philippines). Với mức lương ít ỏi, thầy Cesar đã phải chi tiêu rất tiết kiệm để có tiền chữa bệnh cho con. Hàng ngày, thầy giáo viên nghèo phải đi bộ 8km từ nhà tới trường với một đôi giày thủng lỗ.


Biết được hoàn cảnh khó khăn của thầy, các học sinh lớp 12 đã quyết định góp tiền để mua tặng thầy giáo một đôi giày mới.

Trong video, khi thầy giáo Cesar bước vào lớp, một nam sinh đã đi lên và nói với thầy giáo“Thầy đã giúp đỡ chúng em rất nhiều từ năm lớp 9 đến giờ. Chúng em xin tặng thầy một món quà nhỏ. Điều này không là gì so với công sức thầy đã bỏ ra dạy dỗ chúng em”.
Khá bất ngờ, thầy Cesar tỏ ra vô cùng bối rối. Thầy giáo nói với học sinh: “Thầy đi dạy với mong muốn truyền đạt tới các em càng nhiều kiến thức càng tốt chứ không cần đánh đổi lại bất cứ thứ gì”.
“Nhưng trước khi tốt nghiệp lớp 12, chúng em vẫn muốn làm điều gì đó tặng cho thầy”, một số học sinh đáp lại.
Món quà bất ngờ của học sinh khiến thầy giáo nghèo cảm động.Anh: cắt từ Video

Theo Garcia, nữ sinh quay video, ban đầu thầy giáo Cesar nhất định không chịu nhận đôi giày. Nhưng có lẽ vì quá xúc động trước sự quan tâm và yêu mến của học trò, thầy giáo đã không kìm được nước mắt.
“Khi em tắt máy quay, thầy đã khóc rất nhiều”, nữ sinh nói thêm. Cũng theo nữ sinh này, món quà được tặng không phải vào dịp gì đặc biệt.
Video của Mary sau đó được chia sẻ rộng rãi và nhanh chóng nhận được hơn 26.000 lượt chia sẻ. Xúc động trước hành động của học sinh, nhiều người chia sẻ: “Những học sinh này thật giàu tình thương và đáng mến. Tôi tin rằng thầy Cesar đang vô cùng hạnh phúc với những học trò của mình“.
“Người thầy này đã hi sinh rất nhiều để dạy dỗ học sinh nên người. Nhìn giọt nước mắt của thầy, tôi biết thầy đang khóc vì hạnh phúc”, một người khác bình luận.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Coconuts

Thứ Sáu, 3 tháng 7, 2020

MIC – Bằng vốn nói tiếng Anh “hơn người”, Lê Giang có dịp lên mặt với Dương Thanh Vàng vì anh lỡ trót phát âm sai.

Tập 6 Bộ 3 siêu đẳng mùa 2 tiếp tục mang lại tiếng cười cho khán giả khi có sự góp mặt của đội “Tự nhiên” gồm Lê Giang, Võ Tấn Phát, Dương Thanh Vàng và đội “Bạch kim” gồm Long Nhật, Lan Phương và Khánh Ngọc. MC Ngô Kiến Huy tiếp tục dẫn dắt chương trình.
Xuất hiện cùng với bộ tóc ngắn ấn tượng giống kiểu Hiền Hồ, Lê Giang cùng hai đồng đội là Võ Tấn Phát, Dương Thanh Vàng đã có màn nhảy nhót tưng bừng để khuấy động không khí chương trình. Bất giác, thấy Dương Thanh Vàng diện trang phục lóa cả mắt, có phần “lạc quẻ” với các đồng đội, lúc này Ngô Kiến Huy hỏi: “Wow, Vàng ơi, hôm em nay chói quá!”. Ngay lúc này, nam diễn viên liền tố giác ê-kíp chương trình: “Không anh, em bị hại”. Quay sang đồng đội, Lê Giang hỏi: “Ai hại?”. Trả lời đàn chị, nam diễn viên cho rằng bị biên tập chương trình “hại” vì trước đó được báo phải mặc đồ có ánh kim.
Lê Giang tham gia tại game show Tập 6 Bộ 3 siêu đẳng mùa 2.

Ngay lúc này, Lê Giang bắt bẻ: “Em đừng có đổ thừa. Ở đây sao không ai hại?”. Thấy vậy, Võ Tấn Phát cũng tiếp lời công kích đồng đội: “Anh thấy người ta ở đây ai cũng nền nã không?”. Cố gắng bào chữa cho bản thân, Dương Thanh Vàng liền bảo Lê Giang mặc sai “dresscode” chứ không phải do mình. Bằng vốn kiến thức nói tiếng Anh “hơn người” của mình, Lê Giang liền chỉnh đàn em: “Nè! tiếng Anh của em không chuẩn nha! “Dresscode” là cái gì? Là… cây cột ngoài đường hả?”.
Thấy đàn chị “doạ” đồng đội, Võ Tấn Phát hả hê bật cười sảng khoái. Không hiểu lí do gì mà đàn chị “quạu” với mình, Dương Thanh Vàng mới hỏi: “Ủa em đã làm gì mà chị “căng” với em quá vậy?”. Tỏ ra nghiêm túc, Lê Giang liền lên tiếng bắt bẻ: “Tại vì bạn không hiểu tiếng Anh, mà trong khi đó tui quá rành mà”.
Nhận được màn vỗ tay tán thưởng của các nghệ sĩ, khiến Lê Giang càng thấy bản thân tự tin hơn về vốn kiến thức sinh ngữ của mình. Thấy đàn chị hay livestream bán hàng trên trang cá nhân, MC Ngô Kiến Huy ghẹo hỏi: “Chị Giang, từ “chốt đơn” tiếng Anh nói như thế nào ha”. Băn khoăn mất vài giây, ngay sau đó nữ diễn viên liền trả lời chắc nịch: “Finish!”, khiến các khách mời không nhịn được cười vì nữ diễn viên phát âm “chuẩn không cần chỉnh”.
Bên cạnh đó. thừa nhận bản thân chơi gameshow không bao giờ thắng, Lê Giang và đồng đội cũng “toại nguyện” khi chấp nhận thất bại và ra về với số tiền thưởng 21,5 triệu đồng. Nhỉnh hơn đội bạn, đội “Bạch kim” giành chiến thắng và ra về với số tiền thưởng là 26 triệu đồng.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: VTV
tiếng anh

LÊ GIANG KHOE KHẢ NĂNG NÓI TIẾNG ANH “HƠN NGƯỜI” TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH

Mic.seo3  |  at  tháng 7 03, 2020

MIC – Bằng vốn nói tiếng Anh “hơn người”, Lê Giang có dịp lên mặt với Dương Thanh Vàng vì anh lỡ trót phát âm sai.

Tập 6 Bộ 3 siêu đẳng mùa 2 tiếp tục mang lại tiếng cười cho khán giả khi có sự góp mặt của đội “Tự nhiên” gồm Lê Giang, Võ Tấn Phát, Dương Thanh Vàng và đội “Bạch kim” gồm Long Nhật, Lan Phương và Khánh Ngọc. MC Ngô Kiến Huy tiếp tục dẫn dắt chương trình.
Xuất hiện cùng với bộ tóc ngắn ấn tượng giống kiểu Hiền Hồ, Lê Giang cùng hai đồng đội là Võ Tấn Phát, Dương Thanh Vàng đã có màn nhảy nhót tưng bừng để khuấy động không khí chương trình. Bất giác, thấy Dương Thanh Vàng diện trang phục lóa cả mắt, có phần “lạc quẻ” với các đồng đội, lúc này Ngô Kiến Huy hỏi: “Wow, Vàng ơi, hôm em nay chói quá!”. Ngay lúc này, nam diễn viên liền tố giác ê-kíp chương trình: “Không anh, em bị hại”. Quay sang đồng đội, Lê Giang hỏi: “Ai hại?”. Trả lời đàn chị, nam diễn viên cho rằng bị biên tập chương trình “hại” vì trước đó được báo phải mặc đồ có ánh kim.
Lê Giang tham gia tại game show Tập 6 Bộ 3 siêu đẳng mùa 2.

Ngay lúc này, Lê Giang bắt bẻ: “Em đừng có đổ thừa. Ở đây sao không ai hại?”. Thấy vậy, Võ Tấn Phát cũng tiếp lời công kích đồng đội: “Anh thấy người ta ở đây ai cũng nền nã không?”. Cố gắng bào chữa cho bản thân, Dương Thanh Vàng liền bảo Lê Giang mặc sai “dresscode” chứ không phải do mình. Bằng vốn kiến thức nói tiếng Anh “hơn người” của mình, Lê Giang liền chỉnh đàn em: “Nè! tiếng Anh của em không chuẩn nha! “Dresscode” là cái gì? Là… cây cột ngoài đường hả?”.
Thấy đàn chị “doạ” đồng đội, Võ Tấn Phát hả hê bật cười sảng khoái. Không hiểu lí do gì mà đàn chị “quạu” với mình, Dương Thanh Vàng mới hỏi: “Ủa em đã làm gì mà chị “căng” với em quá vậy?”. Tỏ ra nghiêm túc, Lê Giang liền lên tiếng bắt bẻ: “Tại vì bạn không hiểu tiếng Anh, mà trong khi đó tui quá rành mà”.
Nhận được màn vỗ tay tán thưởng của các nghệ sĩ, khiến Lê Giang càng thấy bản thân tự tin hơn về vốn kiến thức sinh ngữ của mình. Thấy đàn chị hay livestream bán hàng trên trang cá nhân, MC Ngô Kiến Huy ghẹo hỏi: “Chị Giang, từ “chốt đơn” tiếng Anh nói như thế nào ha”. Băn khoăn mất vài giây, ngay sau đó nữ diễn viên liền trả lời chắc nịch: “Finish!”, khiến các khách mời không nhịn được cười vì nữ diễn viên phát âm “chuẩn không cần chỉnh”.
Bên cạnh đó. thừa nhận bản thân chơi gameshow không bao giờ thắng, Lê Giang và đồng đội cũng “toại nguyện” khi chấp nhận thất bại và ra về với số tiền thưởng 21,5 triệu đồng. Nhỉnh hơn đội bạn, đội “Bạch kim” giành chiến thắng và ra về với số tiền thưởng là 26 triệu đồng.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: VTV

MIC – Các giáo viên vùng cao đang nỗ lực tổ chức mỗi lớp học trực tiếp với các nhà xuất bản được tổ chức tới đây chỉ có vỏn vẹn 2 ngày nên mỗi giáo viên đều cố gắng tiếp thu qua những giờ học trực tuyến.

Những ngày này, song song với việc hoàn thành nhiệm vụ của năm học 2019-2020, các giáo viên dạy lớp 1 vào năm học tới đang nỗ lực tham gia các chương trình tập huấn sách giáo khoa mới. Theo yêu cầu của Bộ GD&ĐT, 100% giáo viên dạy lớp 1 và cán bộ quản lý, được tập huấn phù hợp với lựa chọn sách giáo khoa của cơ sở giáo dục, thời gian bồi dưỡng phải được hoàn thành trước 30/7.
Giáo viên vùng cao đang dạy các em theo sách giáo khoa mới (ảnh: internet)
Trong một thời gian cấp tập với điều kiện cơ sở vật còn nhiều thiếu thốn, các giáo viên vùng cao đang phải gồng mình để tiếp cận sách mới, chương trình mới.
Hoàn thành việc chọn sách đã hơn 1 tháng, nóng lòng chờ đợi tập huấn sách trong suốt thời gian qua, đến nay nhiều giáo viên mới lần đầu tiên được tham gia bồi dưỡng trực tuyến. Lo lắng, háo hức nên dù 8h lớp học mới khai giảng nhưng từ hơn 6h các giáo viên của huyện Lâm Bình, Tuyên Quang đã có mặt đầy đủ.
Mỗi lớp học trực tiếp với các nhà xuất bản được tổ chức tới đây chỉ có vỏn vẹn 2 ngày. Thời gian này là quá ít ỏi nên mỗi giáo viên đều cố gắng tiếp thu qua những giờ học trực tuyến.
Học đi đôi với hành, phương pháp mới được cô giáo vùng cao Nguyễn Thị Diễm, giáo viên trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Xuân Lập, Lâm Bình, Tuyên Quang từng bước áp dụng vào trong các giờ dạy. Mô hình dạy học kiểu truyền thụ kiến thức đang dần được thay đổi.
Tổ chức dạy học phù hợp với thiết kế của sách giáo khoa mới không chỉ cần sự đổi mới của mỗi giáo viên. Khi cơ sở vật chất vẫn chưa đồng bộ, dù quyết tâm thay đổi, việc triển khai chương trình mới vẫn có những điểm nghẽn cũ.
Sẽ phải vượt khó để đón chương trình mới – đó là yêu cầu bắt buộc đối với tất cả giáo viên dạy lớp 1 năm học tới. Họ đều phải tham gia tập huấn. Kết thúc đợt bồi dưỡng, các giáo viên được đánh giá thông qua bài thu hoạch theo quy định.
Theo ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GD&ĐT, những giáo viên có lý do bất khả kháng không thể tham gia tập huấn hoặc tập huấn nhưng không đạt yêu cầu của bài kiểm tra sẽ chưa được bố trí dạy lớp 1 trong năm học tới. Do đó, các trường phải tính dư số giáo viên cử đi tập huấn.
Như vậy, giáo viên chưa đạt “chuẩn” sẽ không được dạy lớp 1. Yêu cầu này đòi hỏi khâu hậu kiểm của quá trình tập huấn, bồi dưỡng của các nhà xuất bản cần phải thực hiện nghiêm túc để mỗi giáo viên đạt chuẩn phải thực sự sẵn sàng học cái mới, dạy cái mới.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: VTV
giáo viên vùng cao

GIÁO VIÊN VÙNG CAO GỒNG MÌNH TIẾP CẬN SÁCH GIÁO KHOA MỚI

Mic.seo3  |  at  tháng 7 03, 2020

MIC – Các giáo viên vùng cao đang nỗ lực tổ chức mỗi lớp học trực tiếp với các nhà xuất bản được tổ chức tới đây chỉ có vỏn vẹn 2 ngày nên mỗi giáo viên đều cố gắng tiếp thu qua những giờ học trực tuyến.

Những ngày này, song song với việc hoàn thành nhiệm vụ của năm học 2019-2020, các giáo viên dạy lớp 1 vào năm học tới đang nỗ lực tham gia các chương trình tập huấn sách giáo khoa mới. Theo yêu cầu của Bộ GD&ĐT, 100% giáo viên dạy lớp 1 và cán bộ quản lý, được tập huấn phù hợp với lựa chọn sách giáo khoa của cơ sở giáo dục, thời gian bồi dưỡng phải được hoàn thành trước 30/7.
Giáo viên vùng cao đang dạy các em theo sách giáo khoa mới (ảnh: internet)
Trong một thời gian cấp tập với điều kiện cơ sở vật còn nhiều thiếu thốn, các giáo viên vùng cao đang phải gồng mình để tiếp cận sách mới, chương trình mới.
Hoàn thành việc chọn sách đã hơn 1 tháng, nóng lòng chờ đợi tập huấn sách trong suốt thời gian qua, đến nay nhiều giáo viên mới lần đầu tiên được tham gia bồi dưỡng trực tuyến. Lo lắng, háo hức nên dù 8h lớp học mới khai giảng nhưng từ hơn 6h các giáo viên của huyện Lâm Bình, Tuyên Quang đã có mặt đầy đủ.
Mỗi lớp học trực tiếp với các nhà xuất bản được tổ chức tới đây chỉ có vỏn vẹn 2 ngày. Thời gian này là quá ít ỏi nên mỗi giáo viên đều cố gắng tiếp thu qua những giờ học trực tuyến.
Học đi đôi với hành, phương pháp mới được cô giáo vùng cao Nguyễn Thị Diễm, giáo viên trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Xuân Lập, Lâm Bình, Tuyên Quang từng bước áp dụng vào trong các giờ dạy. Mô hình dạy học kiểu truyền thụ kiến thức đang dần được thay đổi.
Tổ chức dạy học phù hợp với thiết kế của sách giáo khoa mới không chỉ cần sự đổi mới của mỗi giáo viên. Khi cơ sở vật chất vẫn chưa đồng bộ, dù quyết tâm thay đổi, việc triển khai chương trình mới vẫn có những điểm nghẽn cũ.
Sẽ phải vượt khó để đón chương trình mới – đó là yêu cầu bắt buộc đối với tất cả giáo viên dạy lớp 1 năm học tới. Họ đều phải tham gia tập huấn. Kết thúc đợt bồi dưỡng, các giáo viên được đánh giá thông qua bài thu hoạch theo quy định.
Theo ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GD&ĐT, những giáo viên có lý do bất khả kháng không thể tham gia tập huấn hoặc tập huấn nhưng không đạt yêu cầu của bài kiểm tra sẽ chưa được bố trí dạy lớp 1 trong năm học tới. Do đó, các trường phải tính dư số giáo viên cử đi tập huấn.
Như vậy, giáo viên chưa đạt “chuẩn” sẽ không được dạy lớp 1. Yêu cầu này đòi hỏi khâu hậu kiểm của quá trình tập huấn, bồi dưỡng của các nhà xuất bản cần phải thực hiện nghiêm túc để mỗi giáo viên đạt chuẩn phải thực sự sẵn sàng học cái mới, dạy cái mới.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: VTV

Thứ Năm, 18 tháng 6, 2020

MIC – Theo một khảo sát mới đây, học sinh có xu hướng nghe lời thầy giáo hơn là cô giáo, và đa số các em thích được học với thầy hơn là với cô.

Đó là kết quả của một nghiên cứu do nhóm chuyên gia về các khóa học giáo dục thuộc Công ty The Knowledge Academy (Anh) thực hiện. Theo đó, khoảng 79% học sinh được hỏi đã thừa nhận mình có khả năng cư xử không đúng mực trong tiết học của cô giáo hơn là của thầy giáo.
Nhóm nghiên cứu đã khảo sát tại 1.215 trường trung học có học sinh ở độ tuổi từ 11 đến 18, và 758 giáo viên. Kết quả cho thấy có sự khác biệt khi học sinh học với thầy và , đồng thời lưu ý những ý kiến khác nhau của thầy cô giáo về các học sinh nam và nữ của họ.
Kết quả khảo sát cho thấy học sinh nam có xu hướng thích thầy giáo hơn (83%), tỉ lệ này ở học sinh nữ là 52%.
Nhưng nhìn chung phần đông học sinh nói các em thích “được thầy dạy” hơn (67%), và các em cảm thấy có động lực hơn trong tiết học của thầy giáo khi dùng những từ như “có năng lượng”, “vui tính”, “thú vị” để miêu tả về giáo viên nam.
Một học sinh nam 17 tuổi chia sẻ: “Em thích học với thầy giáo hơn vì các thầy hay đùa với học sinh nhiều hơn. Cô giáo thì nghiêm hơn và chỉ chăm chú làm việc thôi”.
Tuy nhiên, giáo viên nam cũng không tránh được những học sinh hư hỏng, vì 57% thầy giáo đã phải nghe một số từ ngữ xúc phạm hay nhận thái độ giận dữ từ học sinh trong 6 tháng gần đây, so với chỉ 38% giáo viên nữ phải chịu việc này.
Bên cạnh đó, học sinh có xu hướng trò chuyện với bạn nhiều hơn trong lớp học của cô (76%), trong khi lại có khuynh hướng bộc lộ các hành động hung dữ trong lớp học của thầy.
Học sinh thường cảm thấy họ ít bị phạt trong lớp có người dạy là nữ (53%). Dù vậy, đa số học sinh lại bảo các em thấy cô nghiêm khắc hơn (65%) và phạt nặng hơn (69%).
Và có lẽ có vài sự thật trong này – ít nhất là đối với các học sinh nữ. Nghiên cứu cho thấy các cô thường dành hình phạt nghiêm khắc cho các bạn nữ hơn là các bạn nam: 28% thừa nhận rằng họ có xu hướng khiển trách con gái vì nói chuyện trong giờ học, so với chỉ 14% đối với con trai.
Ngoài ra còn một số điều thú vị trong nghiên cứu như: học sinh có xu hướng hoàn thành bài tập về nhà của thầy nhiều hơn (thực tế là đến 78%), mặc dù 61% học sinh khẳng định là giáo viên “đáng sợ nhất” trong trường lại là cô!
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: NGHI DUNG
thầy giáo cô giáo

VÌ SAO HỌC SINH CÓ XU HƯỚNG NGHE LỜI THẦY GIÁO HƠN LÀ CÔ GIÁO?

Mic.seo3  |  at  tháng 6 18, 2020

MIC – Theo một khảo sát mới đây, học sinh có xu hướng nghe lời thầy giáo hơn là cô giáo, và đa số các em thích được học với thầy hơn là với cô.

Đó là kết quả của một nghiên cứu do nhóm chuyên gia về các khóa học giáo dục thuộc Công ty The Knowledge Academy (Anh) thực hiện. Theo đó, khoảng 79% học sinh được hỏi đã thừa nhận mình có khả năng cư xử không đúng mực trong tiết học của cô giáo hơn là của thầy giáo.
Nhóm nghiên cứu đã khảo sát tại 1.215 trường trung học có học sinh ở độ tuổi từ 11 đến 18, và 758 giáo viên. Kết quả cho thấy có sự khác biệt khi học sinh học với thầy và , đồng thời lưu ý những ý kiến khác nhau của thầy cô giáo về các học sinh nam và nữ của họ.
Kết quả khảo sát cho thấy học sinh nam có xu hướng thích thầy giáo hơn (83%), tỉ lệ này ở học sinh nữ là 52%.
Nhưng nhìn chung phần đông học sinh nói các em thích “được thầy dạy” hơn (67%), và các em cảm thấy có động lực hơn trong tiết học của thầy giáo khi dùng những từ như “có năng lượng”, “vui tính”, “thú vị” để miêu tả về giáo viên nam.
Một học sinh nam 17 tuổi chia sẻ: “Em thích học với thầy giáo hơn vì các thầy hay đùa với học sinh nhiều hơn. Cô giáo thì nghiêm hơn và chỉ chăm chú làm việc thôi”.
Tuy nhiên, giáo viên nam cũng không tránh được những học sinh hư hỏng, vì 57% thầy giáo đã phải nghe một số từ ngữ xúc phạm hay nhận thái độ giận dữ từ học sinh trong 6 tháng gần đây, so với chỉ 38% giáo viên nữ phải chịu việc này.
Bên cạnh đó, học sinh có xu hướng trò chuyện với bạn nhiều hơn trong lớp học của cô (76%), trong khi lại có khuynh hướng bộc lộ các hành động hung dữ trong lớp học của thầy.
Học sinh thường cảm thấy họ ít bị phạt trong lớp có người dạy là nữ (53%). Dù vậy, đa số học sinh lại bảo các em thấy cô nghiêm khắc hơn (65%) và phạt nặng hơn (69%).
Và có lẽ có vài sự thật trong này – ít nhất là đối với các học sinh nữ. Nghiên cứu cho thấy các cô thường dành hình phạt nghiêm khắc cho các bạn nữ hơn là các bạn nam: 28% thừa nhận rằng họ có xu hướng khiển trách con gái vì nói chuyện trong giờ học, so với chỉ 14% đối với con trai.
Ngoài ra còn một số điều thú vị trong nghiên cứu như: học sinh có xu hướng hoàn thành bài tập về nhà của thầy nhiều hơn (thực tế là đến 78%), mặc dù 61% học sinh khẳng định là giáo viên “đáng sợ nhất” trong trường lại là cô!
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: NGHI DUNG

MIC – Một cô giáo nước ngoài dạy lớp 3 đến từ Texas, Mỹ đang khơi dậy ước mơ vào đại học cho các học sinh nghèo ở ngôi trường cô đang dạy.

Các học sinh lớp 3 của cô giáo nước ngoài hạnh phúc trong chiếc áo nhận được – Ảnh: ABCNews
Margaret Olivarez – cô giáo trường tiểu học Copperfield ở Texas, cho biết học sinh của cô đến từ các gia đình “có thu nhập rất thấp”.
Khi thấy học trò không có áo thun để mặc vào ngày thứ Tư hàng tuần (do nhà trường phát động nhằm nuôi dưỡng ước mơ được học cao hơn trong tương lai), cô đã đề nghị các trường đại học trên toàn quốc quyên góp để tặng các em.
“Tôi muốn các học sinh biết rằng khả năng được vào đại học là có. Không điều gì có thể cản trở các em hiện thực hóa ước mơ đó”, cô giáo nói.
Olivarez cho biết cô bắt đầu dự án của mình bằng cách gửi email đến các trường đại học, nhờ họ quyên góp áo thun để tặng cho lớp 3 mà cô đang phụ trách.
Hơn 30 trường đại học, gồm Duke, Texas State, Barry, Notre Dame, Minnesota, Dartmouth, Texas A & M và Học viện Không quân, đã gửi áo cho 425 học sinh của trường Copperfield, từ lớp mẫu giáo đến lớp 5.
Giờ đây, tất cả học sinh của ngôi trường này đều mặc áo thun vào mỗi thứ Tư.
“Các em nhìn vào màu sắc và một số em nhìn vào linh vật trên áo rồi chọn chiếc áo mình thích”, Olivarez nói và cho biết thêm rằng nhân tiện đó, cô giáo nước ngoài giảng cho các em những bài học về khuôn viên của từng trường đại học này.
Các học sinh đang chọn áo cho mình – Ảnh: ABCNews
“Tôi chỉ cho các em những nơi các em có thể đến nếu chịu khó học tập và đạt điểm cao. Rất nhiều cha mẹ của các em chưa học hết cấp 3, vì vậy họ thấy với cách làm của tôi, con họ được truyền cảm hứng để vào đại học”, cô Olivarez chia sẻ.
Cynthia Cuartas – một phụ huynh có 3 con đang theo học tại Trường Copperfield, cho biết việc dự án của cô giáo ngày càng phát triển lớn mạnh nằm ngoài sự tưởng tượng của mọi người.
“Là cha mẹ, khi các con mang áo thun về nhà và nói về ngày thứ Tư mặc áo thun để nuôi ước mơ vào đại học, tôi thấy đó là một khái niệm tích cực, có thể thu hút sự quan tâm của tất cả trẻ em và bắt đầu nói về kế hoạch tương lai”, bà nói.
Nhờ 30 trường cao đẳng, đại học trên khắp nước Mỹ quyên góp, giờ đây 425 học sinh nghèo tại trường tiểu học Copperfield ở bang Texas đã có cơ hội nuôi dưỡng ước mơ của mình – Ảnh: ABCNews
Chia sẻ với chương trình “Chào nước Mỹ buổi sáng”, Georgie Arenaz – hiệu trưởng trường Copperfield, nói cô Olivarez đã tạo ra sự khác biệt trong cộng đồng.
“cô giáo Olivarez đang gieo hạt giống và nó có thể lan truyền đến bất cứ nơi đâu. Cô ấy đang dạy cho học sinh về các trường đại học và cao đẳng khác nhau trên cả nước, dĩ nhiên là không chỉ cho các học sinh trong lớp của cô ấy, mà là cho tất cả học sinh trong ngôi trường của chúng tôi”, cô Arenaz nói.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: ABCNews
học tiếng anh

CÔ GIÁO NƯỚC NGOÀI QUYÊN GÓP ÁO THUN TẶNG HỌC TRÒ NUÔI MƠ ƯỚC ĐẠI HỌC

Mic.seo3  |  at  tháng 6 18, 2020

MIC – Một cô giáo nước ngoài dạy lớp 3 đến từ Texas, Mỹ đang khơi dậy ước mơ vào đại học cho các học sinh nghèo ở ngôi trường cô đang dạy.

Các học sinh lớp 3 của cô giáo nước ngoài hạnh phúc trong chiếc áo nhận được – Ảnh: ABCNews
Margaret Olivarez – cô giáo trường tiểu học Copperfield ở Texas, cho biết học sinh của cô đến từ các gia đình “có thu nhập rất thấp”.
Khi thấy học trò không có áo thun để mặc vào ngày thứ Tư hàng tuần (do nhà trường phát động nhằm nuôi dưỡng ước mơ được học cao hơn trong tương lai), cô đã đề nghị các trường đại học trên toàn quốc quyên góp để tặng các em.
“Tôi muốn các học sinh biết rằng khả năng được vào đại học là có. Không điều gì có thể cản trở các em hiện thực hóa ước mơ đó”, cô giáo nói.
Olivarez cho biết cô bắt đầu dự án của mình bằng cách gửi email đến các trường đại học, nhờ họ quyên góp áo thun để tặng cho lớp 3 mà cô đang phụ trách.
Hơn 30 trường đại học, gồm Duke, Texas State, Barry, Notre Dame, Minnesota, Dartmouth, Texas A & M và Học viện Không quân, đã gửi áo cho 425 học sinh của trường Copperfield, từ lớp mẫu giáo đến lớp 5.
Giờ đây, tất cả học sinh của ngôi trường này đều mặc áo thun vào mỗi thứ Tư.
“Các em nhìn vào màu sắc và một số em nhìn vào linh vật trên áo rồi chọn chiếc áo mình thích”, Olivarez nói và cho biết thêm rằng nhân tiện đó, cô giáo nước ngoài giảng cho các em những bài học về khuôn viên của từng trường đại học này.
Các học sinh đang chọn áo cho mình – Ảnh: ABCNews
“Tôi chỉ cho các em những nơi các em có thể đến nếu chịu khó học tập và đạt điểm cao. Rất nhiều cha mẹ của các em chưa học hết cấp 3, vì vậy họ thấy với cách làm của tôi, con họ được truyền cảm hứng để vào đại học”, cô Olivarez chia sẻ.
Cynthia Cuartas – một phụ huynh có 3 con đang theo học tại Trường Copperfield, cho biết việc dự án của cô giáo ngày càng phát triển lớn mạnh nằm ngoài sự tưởng tượng của mọi người.
“Là cha mẹ, khi các con mang áo thun về nhà và nói về ngày thứ Tư mặc áo thun để nuôi ước mơ vào đại học, tôi thấy đó là một khái niệm tích cực, có thể thu hút sự quan tâm của tất cả trẻ em và bắt đầu nói về kế hoạch tương lai”, bà nói.
Nhờ 30 trường cao đẳng, đại học trên khắp nước Mỹ quyên góp, giờ đây 425 học sinh nghèo tại trường tiểu học Copperfield ở bang Texas đã có cơ hội nuôi dưỡng ước mơ của mình – Ảnh: ABCNews
Chia sẻ với chương trình “Chào nước Mỹ buổi sáng”, Georgie Arenaz – hiệu trưởng trường Copperfield, nói cô Olivarez đã tạo ra sự khác biệt trong cộng đồng.
“cô giáo Olivarez đang gieo hạt giống và nó có thể lan truyền đến bất cứ nơi đâu. Cô ấy đang dạy cho học sinh về các trường đại học và cao đẳng khác nhau trên cả nước, dĩ nhiên là không chỉ cho các học sinh trong lớp của cô ấy, mà là cho tất cả học sinh trong ngôi trường của chúng tôi”, cô Arenaz nói.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: ABCNews

Có thể bạn quan tâm