Một năm dạy tiếng Anh tại nhà ở Mỹ. Cho con gái 4 tuổi không nói tiếng Anh. Chị Moon Nguyen kiên trì đọc sách, nói chuyện và một ngày con bật nói “Mommy, I wanna go bathroom”.
Chị Moon Nguyen làm giáo viên tiếng Anh, chia sẻ. Cách dạy tiếng Anh tại nhà cho con sử dụng từ nhỏ.
Gần đây có nhiều phụ huynh hỏi mình. “Con hiện 4 tuổi, em nên bắt đầu cho con học tiếng Anh từ đâu”; “Em có nên cho con đi học thêm tiếng Anh không”? Điều này làm mình nhớ tới chặng đường con gái Suzie đã trải qua.
Suzie theo mình sang Mỹ khi 4 tuổi. Lúc đó, con hầu như chưa tiếp xúc gì nhiều với tiếng Anh ngoài. Vài tiết học mỗi tuần ở trường mẫu giáo. Khi sang Mỹ, Suzie gần như không hiểu và không nói được từ tiếng Anh nào ngoài “Hi” (Xin chào).
Năm đầu ở Mỹ, Suzie theo học chương trình mẫu giáo nửa ngày, tuần học 4 buổi, mỗi buổi 2 tiếng. Con bé mất đúng một năm im lặng hoàn toàn cho tới khi bắt đầu nói tiếng Anh. Trong một năm đó, mình đã làm gì?
Lúc ấy, thời gian Suzie học ở trường dường như là quá ít. (Khoảng 8 giờ một tuần) so với anh trai Seal (lúc đó 6 tuổi; theo học “kindergarten” tại trường công toàn thời gian 7 tiếng/ngày, 5 ngày/tuần. Tổng là khoảng 35 giờ/tuần). Do đó, để hỗ trợ con sử dụng tiếng Anh; vợ chồng mình thực hiện dạy tiếng Anh tại nhà với các việc sau:
Cùng con đọc sách tiếng Anh
Mình đọc đầu tiên vì theo mình hoạt động này vô cùng ý nghĩa và hiệu quả. Thứ nhất, trẻ con đứa nào cũng thích được nghe kể chuyện nên thường sẽ hợp tác. Thứ hai, hoạt động này giúp hình thành tình yêu sách của con từ khi còn rất nhỏ.
Một năm dạy tiếng Anh tại nhà ở Mỹ. Cho con gái 4 tuổi không nói tiếng Anh. Chị Moon Nguyen kiên trì đọc sách, nói chuyện và một ngày con bật nói “Mommy, I wanna go bathroom”.
Chị Moon Nguyen làm giáo viên tiếng Anh, chia sẻ. Cách dạy tiếng Anh tại nhà cho con sử dụng từ nhỏ.
Gần đây có nhiều phụ huynh hỏi mình. “Con hiện 4 tuổi, em nên bắt đầu cho con học tiếng Anh từ đâu”; “Em có nên cho con đi học thêm tiếng Anh không”? Điều này làm mình nhớ tới chặng đường con gái Suzie đã trải qua.
Suzie theo mình sang Mỹ khi 4 tuổi. Lúc đó, con hầu như chưa tiếp xúc gì nhiều với tiếng Anh ngoài. Vài tiết học mỗi tuần ở trường mẫu giáo. Khi sang Mỹ, Suzie gần như không hiểu và không nói được từ tiếng Anh nào ngoài “Hi” (Xin chào).
Năm đầu ở Mỹ, Suzie theo học chương trình mẫu giáo nửa ngày, tuần học 4 buổi, mỗi buổi 2 tiếng. Con bé mất đúng một năm im lặng hoàn toàn cho tới khi bắt đầu nói tiếng Anh. Trong một năm đó, mình đã làm gì?
Lúc ấy, thời gian Suzie học ở trường dường như là quá ít. (Khoảng 8 giờ một tuần) so với anh trai Seal (lúc đó 6 tuổi; theo học “kindergarten” tại trường công toàn thời gian 7 tiếng/ngày, 5 ngày/tuần. Tổng là khoảng 35 giờ/tuần). Do đó, để hỗ trợ con sử dụng tiếng Anh; vợ chồng mình thực hiện dạy tiếng Anh tại nhà với các việc sau:
Cùng con đọc sách tiếng Anh
Mình đọc đầu tiên vì theo mình hoạt động này vô cùng ý nghĩa và hiệu quả. Thứ nhất, trẻ con đứa nào cũng thích được nghe kể chuyện nên thường sẽ hợp tác. Thứ hai, hoạt động này giúp hình thành tình yêu sách của con từ khi còn rất nhỏ.
Mới đây, một thầy giáo tiếng anh đã làm ra đề cương ôn luyện tiếng Anh của mình theo một cách có 1-0-2.
Tài liệu tiếng Anh gây sốt mạng xã hội. (Ảnh: Ngân Pu)
Từ xưa đến nay môn tiếng Anh luôn được xem là nỗi ác mộng của nhiều cô cậu học trò. Thậm chí đi học hết 12 năm, khả năng tiếng Anh của nhiều người vẫn không thể khá khẩm hơn chút nào. Biết được điều này, nhiều giáo viên tiếng Anh đã cố gắng hết sức trong việc giảng dạy, nhằm cải thiện tình trạng dốt tiếng Anh của học trò.
Điển hình là mới đây một thầygiáo viên tiếng anh đã làm ra đề cương ôn luyện tiếng Anh của mình theo một cách có 1-0-2. Đảm bảo nhìn vào cô cậu học trò nào cũng có hứng thú học hành!
Cụ thể, trong phần dạy cách phát âm “ES” đằng sau danh từ, thầy giáo đã chú thích và lấy ví dụ như sau: “Thêm ES vào sau hầu hết các từ có tận cùng là -SH, -X, -CH, -S, -0, -Z“. Thay vì lấy ví dụ là những cụm từ thông dụng trong tiếng Anh, thầy giáo này đã chỉ cách học trò dễ nhớ hơn: “SHáng, Say, Chiều, Xỉn, Ồ, Zé“.
Ngay sau khi đăng tải, bài đăng đã nhận được rất nhiều lượt bình luận và chia sẻ. Trước phương pháp dạy học quá sáng tạo của thầy giáo, nhiều học trò đã bày tỏ sự ngưỡng mộ. “Ngày xưa thầy giáo mình cũng chỉ cách như thế này. Học vào dễ hơn hẳn luôn”, bạn T.M bình luận. “Thầy giáo có cách làm hay ghê, ngày xưa học mãi mà không thuộc giờ thử cách làm này xem sao”, bạn T.H cho hay.
Rõ ràng với cách làm này, giáo viên tiếng anh đã kích thích sự hứng thú học tập của học sinh hơn. Thậm chí, một số bạn khác chia sẻ thêm cách ghi nhớ khác bá đạo không kém của thầy cô giáo mình: “Cô mình dạy là Ông Sáu Zà CHạy Xe SH“, “Lớp mình là Ông Sáu CHạy Xe SH Zởm“, “Xuống Shông Ông CHẳng Sợ Zì“…
Mới đây, một thầy giáo tiếng anh đã làm ra đề cương ôn luyện tiếng Anh của mình theo một cách có 1-0-2.
Tài liệu tiếng Anh gây sốt mạng xã hội. (Ảnh: Ngân Pu)
Từ xưa đến nay môn tiếng Anh luôn được xem là nỗi ác mộng của nhiều cô cậu học trò. Thậm chí đi học hết 12 năm, khả năng tiếng Anh của nhiều người vẫn không thể khá khẩm hơn chút nào. Biết được điều này, nhiều giáo viên tiếng Anh đã cố gắng hết sức trong việc giảng dạy, nhằm cải thiện tình trạng dốt tiếng Anh của học trò.
Điển hình là mới đây một thầygiáo viên tiếng anh đã làm ra đề cương ôn luyện tiếng Anh của mình theo một cách có 1-0-2. Đảm bảo nhìn vào cô cậu học trò nào cũng có hứng thú học hành!
Cụ thể, trong phần dạy cách phát âm “ES” đằng sau danh từ, thầy giáo đã chú thích và lấy ví dụ như sau: “Thêm ES vào sau hầu hết các từ có tận cùng là -SH, -X, -CH, -S, -0, -Z“. Thay vì lấy ví dụ là những cụm từ thông dụng trong tiếng Anh, thầy giáo này đã chỉ cách học trò dễ nhớ hơn: “SHáng, Say, Chiều, Xỉn, Ồ, Zé“.
Ngay sau khi đăng tải, bài đăng đã nhận được rất nhiều lượt bình luận và chia sẻ. Trước phương pháp dạy học quá sáng tạo của thầy giáo, nhiều học trò đã bày tỏ sự ngưỡng mộ. “Ngày xưa thầy giáo mình cũng chỉ cách như thế này. Học vào dễ hơn hẳn luôn”, bạn T.M bình luận. “Thầy giáo có cách làm hay ghê, ngày xưa học mãi mà không thuộc giờ thử cách làm này xem sao”, bạn T.H cho hay.
Rõ ràng với cách làm này, giáo viên tiếng anh đã kích thích sự hứng thú học tập của học sinh hơn. Thậm chí, một số bạn khác chia sẻ thêm cách ghi nhớ khác bá đạo không kém của thầy cô giáo mình: “Cô mình dạy là Ông Sáu Zà CHạy Xe SH“, “Lớp mình là Ông Sáu CHạy Xe SH Zởm“, “Xuống Shông Ông CHẳng Sợ Zì“…
Khi nghe tiếng Anh ai cũng muốn tự tin nghe được 100% phải không nào. Thật ra với một người người không bản xứ học tiếng Anh, việc kì vọng hoàn toàn tự tin nghe hiểu là rất khó, do đó kỹ năng đoán là hết sức cần thiết.
Để có thể nghe tốt, việc đoạn đầu tiên là phải đoán những gì sắp sửa được nghe, mục đích là để có những chuẩn bị về tinh thần và từ vựng cần thiết.
Chẳng hạn trong đoạn tin này “Men Escape American High Security Prison” . Đọc tựa đề dù chưa biết bên trong nói gì nhưng bạn có thể mượn tượng được phần nào nội dung của bài nói dựa vào các từ như prison, escape từ đó chuẩn bị tâm thế trong đầu mình là nghe về một nội dung có liên quan đến nhà tù.
Chữ đoán tiếp theo là đoán ý chính (main idea).
Việc đoán ý chính trong lúc nghe tưởng chừng hên xui nhưng hỗ trợ rất nhiều trong việc nghe ra ý chính của bài nghe. Đây là có thể gọi là kỹ thuật thử và sai, khi nghe chưa đủ dữ kiện để nghe ra ý chính, bạn cần phải đoán trong đầu một hoặc những ý chính dựa vào những gì đã nghe được. Việc này giúp bạn có được sự đối chiếu cần thiết, nếu ý bạn đoán là đúng, thì càng nghe bạn sẽ càng tìm được những luận điểm hỗ trợ, nếu ý chính bạn đoán là sai thì càng nghe ý chính thực sự sẽ lộ ra.
Chữ đoán thứ ba là đoán từ không biết.
Khi nghe sẽ có rất nhiều từ mới chúng ta chưa gặp lần nào, đừng cố gắng hiểu từ đó và bị tuột lại so với nhịp nói của bài nghe. Cứ tiếp tục nghe, nếu từ đó là từ quan trọng, chắc chắn ở những đoạn tiếp theo sẽ làm rõ ý cho từ đó hoặc nhắc lại từ đó. Dựa vào những thông tin bổ sung đó, phần nào bạn có thể đoán ra nghĩa gần chính xác của từ được nghe.
Cho đoạn cuối cùng: ĐOÁN MÒ.
Chữ đoán này rất lợi hại lúc làm kiểm tra. Khi đã nghe hết rồi, cố lắm rồi, nhưng vẫn không đủ dữ kiện để trả lời các câu hỏi, thì lúc này, điều duy nhất có thể làm, là đoán đại một trong những đáp án, sau đó bỏ qua, không suy nghĩ vấn vương, tiếp tục làm những câu khác.
BÍ QUYẾT 6: NGHE TIẾNG ANH MỖI NGÀY, THƯỜNG XUYÊN VÀ LIÊN TỤC.
Cuối cùng, nghe hằng ngày, liên tục và thường xuyên là lời nhắc nhở của tôi trong mọi bài viết. Tiếng Anh cần một sự tích lũy lâu dài và đều đặn trước khi có thể thấy một kết quả rõ ràng.
Không có đường tắt ở đây, chỉ có nỗ lực, kiên trì và quyết tâm. Tất cả những bí quyết tôi giới thiệu ở trên, tất cả những kỹ thuật được những người học tốt tiếng Anh áp dụng và đúc kết đều là vô dụng với bạn nếu bạn không luyện tập nghe tiếng Anh hằng ngày.
Cố gắng biến việc nghe tiếng Anh của mình thành một thói quen không thể thiếu được như đánh răng, rửa mặt, tắm rửa mỗi ngày. Thời gian nghe mỗi ngày có thể nhiều, hoặc ít nhưng nhất thiết phải nghe, nếu bỏ một ngày, sẽ bỏ được 2 ngày, sẽ bỏ được 1 tuần và rồi bỏ luôn.
Để biến việc nghe tiếng Anh trở thành một thói quen hằng ngày, trước tiên bạn cần phải cố gắng rèn bản thân mình vào khuôn phép đồng thời tạo mọi điều kiện dễ dàng nhất cho bản thân có thể nghe tiếng Anh. Đặt lịch, ghi ra giấy, thiết lập thời gian nghe tiếng Anh mỗi ngày cho chính mình, liên tục trong 66 ngày.
Đặt trang nhà của trình duyệt là những trang mà bạn có thể nghe tiếng Anh ngay lập tức như youtube, CNN video, BBC video. Đăng kí nhận tin bằng điện thoại của bạn từ những podcast mà tôi đã giới thiệu ở bí quyết 1. Nghe bất kể ở nơi nào, bất cứ khi nào rảnh rỗi, biến việc nghe tiếng Anh trở thành 1 việc hằng ngày không thể thiếu, đó là bí quyết chung của những người học tốt Tiếng Anh!
Khi nghe tiếng Anh ai cũng muốn tự tin nghe được 100% phải không nào. Thật ra với một người người không bản xứ học tiếng Anh, việc kì vọng hoàn toàn tự tin nghe hiểu là rất khó, do đó kỹ năng đoán là hết sức cần thiết.
Để có thể nghe tốt, việc đoạn đầu tiên là phải đoán những gì sắp sửa được nghe, mục đích là để có những chuẩn bị về tinh thần và từ vựng cần thiết.
Chẳng hạn trong đoạn tin này “Men Escape American High Security Prison” . Đọc tựa đề dù chưa biết bên trong nói gì nhưng bạn có thể mượn tượng được phần nào nội dung của bài nói dựa vào các từ như prison, escape từ đó chuẩn bị tâm thế trong đầu mình là nghe về một nội dung có liên quan đến nhà tù.
Chữ đoán tiếp theo là đoán ý chính (main idea).
Việc đoán ý chính trong lúc nghe tưởng chừng hên xui nhưng hỗ trợ rất nhiều trong việc nghe ra ý chính của bài nghe. Đây là có thể gọi là kỹ thuật thử và sai, khi nghe chưa đủ dữ kiện để nghe ra ý chính, bạn cần phải đoán trong đầu một hoặc những ý chính dựa vào những gì đã nghe được. Việc này giúp bạn có được sự đối chiếu cần thiết, nếu ý bạn đoán là đúng, thì càng nghe bạn sẽ càng tìm được những luận điểm hỗ trợ, nếu ý chính bạn đoán là sai thì càng nghe ý chính thực sự sẽ lộ ra.
Chữ đoán thứ ba là đoán từ không biết.
Khi nghe sẽ có rất nhiều từ mới chúng ta chưa gặp lần nào, đừng cố gắng hiểu từ đó và bị tuột lại so với nhịp nói của bài nghe. Cứ tiếp tục nghe, nếu từ đó là từ quan trọng, chắc chắn ở những đoạn tiếp theo sẽ làm rõ ý cho từ đó hoặc nhắc lại từ đó. Dựa vào những thông tin bổ sung đó, phần nào bạn có thể đoán ra nghĩa gần chính xác của từ được nghe.
Cho đoạn cuối cùng: ĐOÁN MÒ.
Chữ đoán này rất lợi hại lúc làm kiểm tra. Khi đã nghe hết rồi, cố lắm rồi, nhưng vẫn không đủ dữ kiện để trả lời các câu hỏi, thì lúc này, điều duy nhất có thể làm, là đoán đại một trong những đáp án, sau đó bỏ qua, không suy nghĩ vấn vương, tiếp tục làm những câu khác.
BÍ QUYẾT 6: NGHE TIẾNG ANH MỖI NGÀY, THƯỜNG XUYÊN VÀ LIÊN TỤC.
Cuối cùng, nghe hằng ngày, liên tục và thường xuyên là lời nhắc nhở của tôi trong mọi bài viết. Tiếng Anh cần một sự tích lũy lâu dài và đều đặn trước khi có thể thấy một kết quả rõ ràng.
Không có đường tắt ở đây, chỉ có nỗ lực, kiên trì và quyết tâm. Tất cả những bí quyết tôi giới thiệu ở trên, tất cả những kỹ thuật được những người học tốt tiếng Anh áp dụng và đúc kết đều là vô dụng với bạn nếu bạn không luyện tập nghe tiếng Anh hằng ngày.
Cố gắng biến việc nghe tiếng Anh của mình thành một thói quen không thể thiếu được như đánh răng, rửa mặt, tắm rửa mỗi ngày. Thời gian nghe mỗi ngày có thể nhiều, hoặc ít nhưng nhất thiết phải nghe, nếu bỏ một ngày, sẽ bỏ được 2 ngày, sẽ bỏ được 1 tuần và rồi bỏ luôn.
Để biến việc nghe tiếng Anh trở thành một thói quen hằng ngày, trước tiên bạn cần phải cố gắng rèn bản thân mình vào khuôn phép đồng thời tạo mọi điều kiện dễ dàng nhất cho bản thân có thể nghe tiếng Anh. Đặt lịch, ghi ra giấy, thiết lập thời gian nghe tiếng Anh mỗi ngày cho chính mình, liên tục trong 66 ngày.
Đặt trang nhà của trình duyệt là những trang mà bạn có thể nghe tiếng Anh ngay lập tức như youtube, CNN video, BBC video. Đăng kí nhận tin bằng điện thoại của bạn từ những podcast mà tôi đã giới thiệu ở bí quyết 1. Nghe bất kể ở nơi nào, bất cứ khi nào rảnh rỗi, biến việc nghe tiếng Anh trở thành 1 việc hằng ngày không thể thiếu, đó là bí quyết chung của những người học tốt Tiếng Anh!
Khi nghe tiếng Anh ai cũng muốn tự tin nghe được 100% phải không nào. Thật ra với một người người không bản xứ học tiếng Anh, việc kì vọng hoàn toàn tự tin nghe hiểu là rất khó, do đó kỹ năng đoán là hết sức cần thiết.
Để có thể nghe tốt, việc đoạn đầu tiên là phải đoán những gì sắp sửa được nghe, mục đích là để có những chuẩn bị về tinh thần và từ vựng cần thiết.
Chẳng hạn trong đoạn tin này “Men Escape American High Security Prison” . Đọc tựa đề dù chưa biết bên trong nói gì nhưng bạn có thể mượn tượng được phần nào nội dung của bài nói dựa vào các từ như prison, escape từ đó chuẩn bị tâm thế trong đầu mình là nghe về một nội dung có liên quan đến nhà tù.
Chữ đoán tiếp theo là đoán ý chính (main idea).
Việc đoán ý chính trong lúc nghe tưởng chừng hên xui nhưng hỗ trợ rất nhiều trong việc nghe ra ý chính của bài nghe. Đây là có thể gọi là kỹ thuật thử và sai, khi nghe chưa đủ dữ kiện để nghe ra ý chính, bạn cần phải đoán trong đầu một hoặc những ý chính dựa vào những gì đã nghe được. Việc này giúp bạn có được sự đối chiếu cần thiết, nếu ý bạn đoán là đúng, thì càng nghe bạn sẽ càng tìm được những luận điểm hỗ trợ, nếu ý chính bạn đoán là sai thì càng nghe ý chính thực sự sẽ lộ ra.
Chữ đoán thứ ba là đoán từ không biết.
Khi nghe sẽ có rất nhiều từ mới chúng ta chưa gặp lần nào, đừng cố gắng hiểu từ đó và bị tuột lại so với nhịp nói của bài nghe. Cứ tiếp tục nghe, nếu từ đó là từ quan trọng, chắc chắn ở những đoạn tiếp theo sẽ làm rõ ý cho từ đó hoặc nhắc lại từ đó. Dựa vào những thông tin bổ sung đó, phần nào bạn có thể đoán ra nghĩa gần chính xác của từ được nghe.
Cho đoạn cuối cùng: ĐOÁN MÒ.
Chữ đoán này rất lợi hại lúc làm kiểm tra. Khi đã nghe hết rồi, cố lắm rồi, nhưng vẫn không đủ dữ kiện để trả lời các câu hỏi, thì lúc này, điều duy nhất có thể làm, là đoán đại một trong những đáp án, sau đó bỏ qua, không suy nghĩ vấn vương, tiếp tục làm những câu khác.
BÍ QUYẾT 6: NGHE TIẾNG ANH MỖI NGÀY, THƯỜNG XUYÊN VÀ LIÊN TỤC.
Cuối cùng, nghe hằng ngày, liên tục và thường xuyên là lời nhắc nhở của tôi trong mọi bài viết. Tiếng Anh cần một sự tích lũy lâu dài và đều đặn trước khi có thể thấy một kết quả rõ ràng.
Không có đường tắt ở đây, chỉ có nỗ lực, kiên trì và quyết tâm. Tất cả những bí quyết tôi giới thiệu ở trên, tất cả những kỹ thuật được những người học tốt tiếng Anh áp dụng và đúc kết đều là vô dụng với bạn nếu bạn không luyện tập nghe tiếng Anh hằng ngày.
Cố gắng biến việc nghe tiếng Anh của mình thành một thói quen không thể thiếu được như đánh răng, rửa mặt, tắm rửa mỗi ngày. Thời gian nghe mỗi ngày có thể nhiều, hoặc ít nhưng nhất thiết phải nghe, nếu bỏ một ngày, sẽ bỏ được 2 ngày, sẽ bỏ được 1 tuần và rồi bỏ luôn.
Để biến việc nghe tiếng Anh trở thành một thói quen hằng ngày, trước tiên bạn cần phải cố gắng rèn bản thân mình vào khuôn phép đồng thời tạo mọi điều kiện dễ dàng nhất cho bản thân có thể nghe tiếng Anh. Đặt lịch, ghi ra giấy, thiết lập thời gian nghe tiếng Anh mỗi ngày cho chính mình, liên tục trong 66 ngày.
Đặt trang nhà của trình duyệt là những trang mà bạn có thể nghe tiếng Anh ngay lập tức như youtube, CNN video, BBC video. Đăng kí nhận tin bằng điện thoại của bạn từ những podcast mà tôi đã giới thiệu ở bí quyết 1. Nghe bất kể ở nơi nào, bất cứ khi nào rảnh rỗi, biến việc nghe tiếng Anh trở thành 1 việc hằng ngày không thể thiếu, đó là bí quyết chung của những người học tốt Tiếng Anh!
Khi nghe tiếng Anh ai cũng muốn tự tin nghe được 100% phải không nào. Thật ra với một người người không bản xứ học tiếng Anh, việc kì vọng hoàn toàn tự tin nghe hiểu là rất khó, do đó kỹ năng đoán là hết sức cần thiết.
Để có thể nghe tốt, việc đoạn đầu tiên là phải đoán những gì sắp sửa được nghe, mục đích là để có những chuẩn bị về tinh thần và từ vựng cần thiết.
Chẳng hạn trong đoạn tin này “Men Escape American High Security Prison” . Đọc tựa đề dù chưa biết bên trong nói gì nhưng bạn có thể mượn tượng được phần nào nội dung của bài nói dựa vào các từ như prison, escape từ đó chuẩn bị tâm thế trong đầu mình là nghe về một nội dung có liên quan đến nhà tù.
Chữ đoán tiếp theo là đoán ý chính (main idea).
Việc đoán ý chính trong lúc nghe tưởng chừng hên xui nhưng hỗ trợ rất nhiều trong việc nghe ra ý chính của bài nghe. Đây là có thể gọi là kỹ thuật thử và sai, khi nghe chưa đủ dữ kiện để nghe ra ý chính, bạn cần phải đoán trong đầu một hoặc những ý chính dựa vào những gì đã nghe được. Việc này giúp bạn có được sự đối chiếu cần thiết, nếu ý bạn đoán là đúng, thì càng nghe bạn sẽ càng tìm được những luận điểm hỗ trợ, nếu ý chính bạn đoán là sai thì càng nghe ý chính thực sự sẽ lộ ra.
Chữ đoán thứ ba là đoán từ không biết.
Khi nghe sẽ có rất nhiều từ mới chúng ta chưa gặp lần nào, đừng cố gắng hiểu từ đó và bị tuột lại so với nhịp nói của bài nghe. Cứ tiếp tục nghe, nếu từ đó là từ quan trọng, chắc chắn ở những đoạn tiếp theo sẽ làm rõ ý cho từ đó hoặc nhắc lại từ đó. Dựa vào những thông tin bổ sung đó, phần nào bạn có thể đoán ra nghĩa gần chính xác của từ được nghe.
Cho đoạn cuối cùng: ĐOÁN MÒ.
Chữ đoán này rất lợi hại lúc làm kiểm tra. Khi đã nghe hết rồi, cố lắm rồi, nhưng vẫn không đủ dữ kiện để trả lời các câu hỏi, thì lúc này, điều duy nhất có thể làm, là đoán đại một trong những đáp án, sau đó bỏ qua, không suy nghĩ vấn vương, tiếp tục làm những câu khác.
BÍ QUYẾT 6: NGHE TIẾNG ANH MỖI NGÀY, THƯỜNG XUYÊN VÀ LIÊN TỤC.
Cuối cùng, nghe hằng ngày, liên tục và thường xuyên là lời nhắc nhở của tôi trong mọi bài viết. Tiếng Anh cần một sự tích lũy lâu dài và đều đặn trước khi có thể thấy một kết quả rõ ràng.
Không có đường tắt ở đây, chỉ có nỗ lực, kiên trì và quyết tâm. Tất cả những bí quyết tôi giới thiệu ở trên, tất cả những kỹ thuật được những người học tốt tiếng Anh áp dụng và đúc kết đều là vô dụng với bạn nếu bạn không luyện tập nghe tiếng Anh hằng ngày.
Cố gắng biến việc nghe tiếng Anh của mình thành một thói quen không thể thiếu được như đánh răng, rửa mặt, tắm rửa mỗi ngày. Thời gian nghe mỗi ngày có thể nhiều, hoặc ít nhưng nhất thiết phải nghe, nếu bỏ một ngày, sẽ bỏ được 2 ngày, sẽ bỏ được 1 tuần và rồi bỏ luôn.
Để biến việc nghe tiếng Anh trở thành một thói quen hằng ngày, trước tiên bạn cần phải cố gắng rèn bản thân mình vào khuôn phép đồng thời tạo mọi điều kiện dễ dàng nhất cho bản thân có thể nghe tiếng Anh. Đặt lịch, ghi ra giấy, thiết lập thời gian nghe tiếng Anh mỗi ngày cho chính mình, liên tục trong 66 ngày.
Đặt trang nhà của trình duyệt là những trang mà bạn có thể nghe tiếng Anh ngay lập tức như youtube, CNN video, BBC video. Đăng kí nhận tin bằng điện thoại của bạn từ những podcast mà tôi đã giới thiệu ở bí quyết 1. Nghe bất kể ở nơi nào, bất cứ khi nào rảnh rỗi, biến việc nghe tiếng Anh trở thành 1 việc hằng ngày không thể thiếu, đó là bí quyết chung của những người học tốt Tiếng Anh!
BÍ QUYẾT 4: VIẾT RA GIẤY (HOẶC ĐÁNH MÁY) NHỮNG TỪ TIẾNG ANH NGHE ĐƯỢC
Đây là bí quyết mà ba tôi, người thành thạo tiếng Anh, tiếng Đức chỉ cho tôi lúc tôi còn bé. Ba kể, lúc ba học Tiếng Anh để theo ngành hướng dẫn viên du lịch, trung tâm học Tiếng Anh chưa phổ biến và chất lượng như bây giờ, chỉ có trung tâm ngoại ngữ của Đại học Nông Lâm.
Lúc ấy, bắt đầu học tiếng Anh lần đầu tiên, hành trang chỉ là vài quyển giáo trình streamline, tập, bút và 1 cái đài radio cũ để nghe băng từ và đài VOA. Lúc ấy, ba tôi 28 tuổi, và mẹ tôi đang mang bầu tôi.
Chỉ bằng cách:
kiên trì nghe, nghe, nghe và chép lại những gì nghe được;
học từ vựng;
luyện nói đi nói lại đoạn văn đã được chép lại;
Trong vòng 1 năm bố tôi đã đạt được trình độ C theo chuẩn quốc gia, nghe nói đạt ngưỡng đủ để giao tiếp và hướng dẫn cho người nước ngoài.
Hơn 20 năm trước, ba tôi lần đầu tiên tiếp xúc với tiếng Anh ở tuổi 28, internet cũng chưa có, các tài liệu học tập và cơ sở giảng dạy tiếng Anh cũng chưa phổ biến và chất lượng, nhưng chỉ bằng sự kiên trì và quyết tâm, ba tôi cuối cùng đã thành thạo thứ ngôn ngữ này thì lý nào trong thời nay, tất cả điều kiện đã tốt hơn gấp trăm lần, chúng ta lại không làm được? Tất cả phụ thuộc vào 2 chữ mà thôi: kiên trì!
Ba tôi chia sẻ, đài là người bạn thân thiết trong việc học tiếng Anh của ba lúc bấy giờ, lúc đấy chưa có internet, muốn nghe tiếng anh, phải canh giờ phát và ghi âm lại bằng cuộn băng từ.
Hiện tại ở Việt Nam, trang web của một số web hiện bị chặn vì một số lý do, tuy nhiên bạn vẫn có thể tải được đầy đủ các file audio của standar, news, VOA Special English kèm với transcript tại trang
Phương pháp này đòi sự quyết tâm và kiên trì rất lớn, bởi vì với bài nghe 3’ bạn có lẽ phải nghe đến 10 – 20 lần mới có thể nghe và chép lại tầm 80% – 90 nội dung.
Tuy nhiên sự đền bù là rất xứng đáng, bạn sẽ học thuộc những từ mới rất nhanh, kỹ năng viết, và chính tả cũng cải thiện đáng kể. Phương pháp này rất phù hợp cho những bạn hướng đến thì các chứng chỉ đòi hỏi kỹ năng viết như TOEFL, IELTS.
BÍ QUYẾT 4: VIẾT RA GIẤY (HOẶC ĐÁNH MÁY) NHỮNG TỪ TIẾNG ANH NGHE ĐƯỢC
Đây là bí quyết mà ba tôi, người thành thạo tiếng Anh, tiếng Đức chỉ cho tôi lúc tôi còn bé. Ba kể, lúc ba học Tiếng Anh để theo ngành hướng dẫn viên du lịch, trung tâm học Tiếng Anh chưa phổ biến và chất lượng như bây giờ, chỉ có trung tâm ngoại ngữ của Đại học Nông Lâm.
Lúc ấy, bắt đầu học tiếng Anh lần đầu tiên, hành trang chỉ là vài quyển giáo trình streamline, tập, bút và 1 cái đài radio cũ để nghe băng từ và đài VOA. Lúc ấy, ba tôi 28 tuổi, và mẹ tôi đang mang bầu tôi.
Chỉ bằng cách:
kiên trì nghe, nghe, nghe và chép lại những gì nghe được;
học từ vựng;
luyện nói đi nói lại đoạn văn đã được chép lại;
Trong vòng 1 năm bố tôi đã đạt được trình độ C theo chuẩn quốc gia, nghe nói đạt ngưỡng đủ để giao tiếp và hướng dẫn cho người nước ngoài.
Hơn 20 năm trước, ba tôi lần đầu tiên tiếp xúc với tiếng Anh ở tuổi 28, internet cũng chưa có, các tài liệu học tập và cơ sở giảng dạy tiếng Anh cũng chưa phổ biến và chất lượng, nhưng chỉ bằng sự kiên trì và quyết tâm, ba tôi cuối cùng đã thành thạo thứ ngôn ngữ này thì lý nào trong thời nay, tất cả điều kiện đã tốt hơn gấp trăm lần, chúng ta lại không làm được? Tất cả phụ thuộc vào 2 chữ mà thôi: kiên trì!
Ba tôi chia sẻ, đài là người bạn thân thiết trong việc học tiếng Anh của ba lúc bấy giờ, lúc đấy chưa có internet, muốn nghe tiếng anh, phải canh giờ phát và ghi âm lại bằng cuộn băng từ.
Hiện tại ở Việt Nam, trang web của một số web hiện bị chặn vì một số lý do, tuy nhiên bạn vẫn có thể tải được đầy đủ các file audio của standar, news, VOA Special English kèm với transcript tại trang
Phương pháp này đòi sự quyết tâm và kiên trì rất lớn, bởi vì với bài nghe 3’ bạn có lẽ phải nghe đến 10 – 20 lần mới có thể nghe và chép lại tầm 80% – 90 nội dung.
Tuy nhiên sự đền bù là rất xứng đáng, bạn sẽ học thuộc những từ mới rất nhanh, kỹ năng viết, và chính tả cũng cải thiện đáng kể. Phương pháp này rất phù hợp cho những bạn hướng đến thì các chứng chỉ đòi hỏi kỹ năng viết như TOEFL, IELTS.
BÍ QUYẾT 4: VIẾT RA GIẤY (HOẶC ĐÁNH MÁY) NHỮNG TỪ TIẾNG ANH NGHE ĐƯỢC
Đây là bí quyết mà ba tôi, người thành thạo tiếng Anh, tiếng Đức chỉ cho tôi lúc tôi còn bé. Ba kể, lúc ba học Tiếng Anh để theo ngành hướng dẫn viên du lịch, trung tâm học Tiếng Anh chưa phổ biến và chất lượng như bây giờ, chỉ có trung tâm ngoại ngữ của Đại học Nông Lâm.
Lúc ấy, bắt đầu học tiếng Anh lần đầu tiên, hành trang chỉ là vài quyển giáo trình streamline, tập, bút và 1 cái đài radio cũ để nghe băng từ và đài VOA. Lúc ấy, ba tôi 28 tuổi, và mẹ tôi đang mang bầu tôi.
Chỉ bằng cách:
kiên trì nghe, nghe, nghe và chép lại những gì nghe được;
học từ vựng;
luyện nói đi nói lại đoạn văn đã được chép lại;
Trong vòng 1 năm bố tôi đã đạt được trình độ C theo chuẩn quốc gia, nghe nói đạt ngưỡng đủ để giao tiếp và hướng dẫn cho người nước ngoài.
Hơn 20 năm trước, ba tôi lần đầu tiên tiếp xúc với tiếng Anh ở tuổi 28, internet cũng chưa có, các tài liệu học tập và cơ sở giảng dạy tiếng Anh cũng chưa phổ biến và chất lượng, nhưng chỉ bằng sự kiên trì và quyết tâm, ba tôi cuối cùng đã thành thạo thứ ngôn ngữ này thì lý nào trong thời nay, tất cả điều kiện đã tốt hơn gấp trăm lần, chúng ta lại không làm được? Tất cả phụ thuộc vào 2 chữ mà thôi: kiên trì!
Ba tôi chia sẻ, đài là người bạn thân thiết trong việc học tiếng Anh của ba lúc bấy giờ, lúc đấy chưa có internet, muốn nghe tiếng anh, phải canh giờ phát và ghi âm lại bằng cuộn băng từ.
Hiện tại ở Việt Nam, trang web của một số web hiện bị chặn vì một số lý do, tuy nhiên bạn vẫn có thể tải được đầy đủ các file audio của standar, news, VOA Special English kèm với transcript tại trang
Phương pháp này đòi sự quyết tâm và kiên trì rất lớn, bởi vì với bài nghe 3’ bạn có lẽ phải nghe đến 10 – 20 lần mới có thể nghe và chép lại tầm 80% – 90 nội dung.
Tuy nhiên sự đền bù là rất xứng đáng, bạn sẽ học thuộc những từ mới rất nhanh, kỹ năng viết, và chính tả cũng cải thiện đáng kể. Phương pháp này rất phù hợp cho những bạn hướng đến thì các chứng chỉ đòi hỏi kỹ năng viết như TOEFL, IELTS.
BÍ QUYẾT 4: VIẾT RA GIẤY (HOẶC ĐÁNH MÁY) NHỮNG TỪ TIẾNG ANH NGHE ĐƯỢC
Đây là bí quyết mà ba tôi, người thành thạo tiếng Anh, tiếng Đức chỉ cho tôi lúc tôi còn bé. Ba kể, lúc ba học Tiếng Anh để theo ngành hướng dẫn viên du lịch, trung tâm học Tiếng Anh chưa phổ biến và chất lượng như bây giờ, chỉ có trung tâm ngoại ngữ của Đại học Nông Lâm.
Lúc ấy, bắt đầu học tiếng Anh lần đầu tiên, hành trang chỉ là vài quyển giáo trình streamline, tập, bút và 1 cái đài radio cũ để nghe băng từ và đài VOA. Lúc ấy, ba tôi 28 tuổi, và mẹ tôi đang mang bầu tôi.
Chỉ bằng cách:
kiên trì nghe, nghe, nghe và chép lại những gì nghe được;
học từ vựng;
luyện nói đi nói lại đoạn văn đã được chép lại;
Trong vòng 1 năm bố tôi đã đạt được trình độ C theo chuẩn quốc gia, nghe nói đạt ngưỡng đủ để giao tiếp và hướng dẫn cho người nước ngoài.
Hơn 20 năm trước, ba tôi lần đầu tiên tiếp xúc với tiếng Anh ở tuổi 28, internet cũng chưa có, các tài liệu học tập và cơ sở giảng dạy tiếng Anh cũng chưa phổ biến và chất lượng, nhưng chỉ bằng sự kiên trì và quyết tâm, ba tôi cuối cùng đã thành thạo thứ ngôn ngữ này thì lý nào trong thời nay, tất cả điều kiện đã tốt hơn gấp trăm lần, chúng ta lại không làm được? Tất cả phụ thuộc vào 2 chữ mà thôi: kiên trì!
Ba tôi chia sẻ, đài là người bạn thân thiết trong việc học tiếng Anh của ba lúc bấy giờ, lúc đấy chưa có internet, muốn nghe tiếng anh, phải canh giờ phát và ghi âm lại bằng cuộn băng từ.
Hiện tại ở Việt Nam, trang web của một số web hiện bị chặn vì một số lý do, tuy nhiên bạn vẫn có thể tải được đầy đủ các file audio của standar, news, VOA Special English kèm với transcript tại trang
Phương pháp này đòi sự quyết tâm và kiên trì rất lớn, bởi vì với bài nghe 3’ bạn có lẽ phải nghe đến 10 – 20 lần mới có thể nghe và chép lại tầm 80% – 90 nội dung.
Tuy nhiên sự đền bù là rất xứng đáng, bạn sẽ học thuộc những từ mới rất nhanh, kỹ năng viết, và chính tả cũng cải thiện đáng kể. Phương pháp này rất phù hợp cho những bạn hướng đến thì các chứng chỉ đòi hỏi kỹ năng viết như TOEFL, IELTS.
Đây là một trong những kĩ thuật cực kì hiệu quả mà bất cứ người giỏi Tiếng Anh nào cũng biết và áp dụng rất nhiều. Kỹ thuật này rất đơn giản, đúng như tên gọi của nó: Nghe, đọc và lập lại.
Đầu tiên khi nghe một nội dung, hãy cố gắng nghe, không dịch sang tiếng Việt, cố hiểu các ý chính.
Sau đó vừa nghe vừa đọc lại transcript (bản ghi lại những từ được nói trong bài nghe).
Nghe có vẻ đơn giản, nhưng đây là 1 quá trình hết sức quan trọng, khi vừa nghe vừa đọc lại, não bộ sẽ ghép âm nghe được của từ với lại các ký tự của từ đó, quá trình này giúp chúng ta ôn lại các từ đã biết, học thêm các từ mới dưới dạng âm thanh, và chuyển dần nhiều từ từ vốn từ vựng thụ động sang vốn từ vựng chủ động.
Bước cuối cùng trong kỹ thuật này là đọc lập lại thành tiếng.
Khi đọc lại, hãy copy hoàn toàn giọng đọc của người nói, từng chỗ nhấn nhá, từng chỗ ngừng nghĩ. Khi làm như vậy, bạn đã nghe bài nghe kết hợp nhiều giác quan với nhau, tại nghe, mắt đọc, miệng nói. Các liên kết thần kinh trong học tiếng Anh của bạn sẽ nâng cao lên đáng kể khi thực hiện kỹ thuật này thường xuyên.
Tôi có một vài gợi ý cho bạn để bạn thực hiện kỹ thuật này 1 cách thú vị và đạt được hiệu quả cao nhất.
Nghe và bắt chước từ thần tượng
Bạn có thần tượng diễn viên, ca sĩ, diễn giả, hay nhân vật nào (nói tiếng Anh nhé) hay không? Nếu có thì quá tuyệt vời, bắt chước nhân vật đó là một nguồn cảm hứng lớn lao để cải thiện khả năng nghe tiếng Anh đấy nhé!
Trở lại những năm 2006 – 2007, lúc đấy Daniel Craig nổi tiếng khắp thế giới với loạt phim Jame Pond, ánh mắt lạnh lùng, vẻ mặt điển trai, cơ bắp cuồn cuộn, giọng Anh trầm sexy không tả. Đừng nói đến các cô gái, con trai cũng thần tượng Daniel Craig như điếu đổ, và trong đó có tôi.
Tôi quyết định nghe và bắt chước giọng điệu, cử chỉ của Daniel trong Jame Pond. Tôi tải các phim có anh, tải phụ đề tiếng Anh, và bắt đầu nghe đi nghe lại, nhại lại giọng nói, lời thoại của thần tượng.
Lúc đầu chỉ là hành động trẻ trâu, thích bắt chước thần tượng (tuy nhiên đời nào mà giống), nhưng dần dần tôi khám phá ra khả năng nghe tiếng Anh và nói tiếng Anh của mình phát triển nhanh như đạn bắn ra từ súng của … Jame Pond vậy.
Qua khoảng thời gian đó, tôi tự tin nói tiếng Anh hơn, nghe tiếng Anh tốt hơn, và cũng hết thần tượng Daniel Craig. Chắc là Daniel Craig chỉ xuất hiện trong cuộc đời tôi giúp tôi học tốt tiếng Anh hơn :)).
Tôi khuyến khích các bạn nếu có thần tượng (nói tiếng Anh, chứ nói tiếng Hàn hay Tàu là bó tay), nếu chưa có thì tìm người nào đẹp đẹp mà nhìn mình mê để mượn người đó mà cải thiện tiếng Anh.
Tải phim về, tải phụ đề tiếng Anh, tới đoạn thoại của thần tượng của mình thì dỏng tai lên nghe cho thiệt kỹ, rồi tua lại, nhại theo, tưởng tượng mình là anh ý hay cô ý. Nghe có vẻ hơi điên, nhưng tin tôi đi, điên mà nghe tốt tiếng Anh, nói được tiếng Anh, cũng xứng đáng để điên một chút.
Kỹ thuật bóng ma
Nghe có vẻ rùng rợn đúng không. Nhưng đừng lo, tôi giật tít như vậy để gây chú ý thôi. Đây là một kỹ thuật nâng cao hơn 1 chút xíu so với Đọc, nghe và lập lại. Với kỹ thuật này, bạn sẽ được “chạy đua” với băng.
Cốt lõi của kỹ thuật này là bạn cần:
1 đoạn băng đọc với giọng đọc tiếng Anh bản xứ, vừa nghe vừa lầm bầm đọc lớn lên như mấy đứa hay cắm tai nghe vừa nghe vừa hát mà bạn gặp ngoài đường hoặc trên buýt.
Cố gắng sao chép âm của mọi từ khi vừa được nói ra, nhanh hết mức có thể, lần đầu có thể bạn lập lại chưa được hoàn toàn, nhưng không sao, nghe lại, và ngày khi vừa nghe thấy âm, cố gắng lập lại thật nhanh và giống hết mức có thể.
Nếu cần có thể sử dụng transcript.
Kỹ thuật này nghe có vẻ ngớ ngẫn, khùng điên, nhưng nó tương tự với các chúng ta học ngôn ngữ mẹ đẻ đấy. Với kỹ thuật này, Tiến sĩ Alexander Argüelles đã học được 38 ngôn ngữ khác nhau. Còn bạn chỉ có mỗi tiếng Anh, chuyện nhỏ, không lý nào không làm được.
Để tìm hiểu thêm về kỹ thuật này, bạn có thể xem thêm tại “Language Shadowing: Learn a Language by Looking Like a Crazy Person”, hoặc liên hệ trực tiếp với Mic để nhận được sự tư vấn tốt nhất.
Đây là một trong những kĩ thuật cực kì hiệu quả mà bất cứ người giỏi Tiếng Anh nào cũng biết và áp dụng rất nhiều. Kỹ thuật này rất đơn giản, đúng như tên gọi của nó: Nghe, đọc và lập lại.
Đầu tiên khi nghe một nội dung, hãy cố gắng nghe, không dịch sang tiếng Việt, cố hiểu các ý chính.
Sau đó vừa nghe vừa đọc lại transcript (bản ghi lại những từ được nói trong bài nghe).
Nghe có vẻ đơn giản, nhưng đây là 1 quá trình hết sức quan trọng, khi vừa nghe vừa đọc lại, não bộ sẽ ghép âm nghe được của từ với lại các ký tự của từ đó, quá trình này giúp chúng ta ôn lại các từ đã biết, học thêm các từ mới dưới dạng âm thanh, và chuyển dần nhiều từ từ vốn từ vựng thụ động sang vốn từ vựng chủ động.
Bước cuối cùng trong kỹ thuật này là đọc lập lại thành tiếng.
Khi đọc lại, hãy copy hoàn toàn giọng đọc của người nói, từng chỗ nhấn nhá, từng chỗ ngừng nghĩ. Khi làm như vậy, bạn đã nghe bài nghe kết hợp nhiều giác quan với nhau, tại nghe, mắt đọc, miệng nói. Các liên kết thần kinh trong học tiếng Anh của bạn sẽ nâng cao lên đáng kể khi thực hiện kỹ thuật này thường xuyên.
Tôi có một vài gợi ý cho bạn để bạn thực hiện kỹ thuật này 1 cách thú vị và đạt được hiệu quả cao nhất.
Nghe và bắt chước từ thần tượng
Bạn có thần tượng diễn viên, ca sĩ, diễn giả, hay nhân vật nào (nói tiếng Anh nhé) hay không? Nếu có thì quá tuyệt vời, bắt chước nhân vật đó là một nguồn cảm hứng lớn lao để cải thiện khả năng nghe tiếng Anh đấy nhé!
Trở lại những năm 2006 – 2007, lúc đấy Daniel Craig nổi tiếng khắp thế giới với loạt phim Jame Pond, ánh mắt lạnh lùng, vẻ mặt điển trai, cơ bắp cuồn cuộn, giọng Anh trầm sexy không tả. Đừng nói đến các cô gái, con trai cũng thần tượng Daniel Craig như điếu đổ, và trong đó có tôi.
Tôi quyết định nghe và bắt chước giọng điệu, cử chỉ của Daniel trong Jame Pond. Tôi tải các phim có anh, tải phụ đề tiếng Anh, và bắt đầu nghe đi nghe lại, nhại lại giọng nói, lời thoại của thần tượng.
Lúc đầu chỉ là hành động trẻ trâu, thích bắt chước thần tượng (tuy nhiên đời nào mà giống), nhưng dần dần tôi khám phá ra khả năng nghe tiếng Anh và nói tiếng Anh của mình phát triển nhanh như đạn bắn ra từ súng của … Jame Pond vậy.
Qua khoảng thời gian đó, tôi tự tin nói tiếng Anh hơn, nghe tiếng Anh tốt hơn, và cũng hết thần tượng Daniel Craig. Chắc là Daniel Craig chỉ xuất hiện trong cuộc đời tôi giúp tôi học tốt tiếng Anh hơn :)).
Tôi khuyến khích các bạn nếu có thần tượng (nói tiếng Anh, chứ nói tiếng Hàn hay Tàu là bó tay), nếu chưa có thì tìm người nào đẹp đẹp mà nhìn mình mê để mượn người đó mà cải thiện tiếng Anh.
Tải phim về, tải phụ đề tiếng Anh, tới đoạn thoại của thần tượng của mình thì dỏng tai lên nghe cho thiệt kỹ, rồi tua lại, nhại theo, tưởng tượng mình là anh ý hay cô ý. Nghe có vẻ hơi điên, nhưng tin tôi đi, điên mà nghe tốt tiếng Anh, nói được tiếng Anh, cũng xứng đáng để điên một chút.
Kỹ thuật bóng ma
Nghe có vẻ rùng rợn đúng không. Nhưng đừng lo, tôi giật tít như vậy để gây chú ý thôi. Đây là một kỹ thuật nâng cao hơn 1 chút xíu so với Đọc, nghe và lập lại. Với kỹ thuật này, bạn sẽ được “chạy đua” với băng.
Cốt lõi của kỹ thuật này là bạn cần:
1 đoạn băng đọc với giọng đọc tiếng Anh bản xứ, vừa nghe vừa lầm bầm đọc lớn lên như mấy đứa hay cắm tai nghe vừa nghe vừa hát mà bạn gặp ngoài đường hoặc trên buýt.
Cố gắng sao chép âm của mọi từ khi vừa được nói ra, nhanh hết mức có thể, lần đầu có thể bạn lập lại chưa được hoàn toàn, nhưng không sao, nghe lại, và ngày khi vừa nghe thấy âm, cố gắng lập lại thật nhanh và giống hết mức có thể.
Nếu cần có thể sử dụng transcript.
Kỹ thuật này nghe có vẻ ngớ ngẫn, khùng điên, nhưng nó tương tự với các chúng ta học ngôn ngữ mẹ đẻ đấy. Với kỹ thuật này, Tiến sĩ Alexander Argüelles đã học được 38 ngôn ngữ khác nhau. Còn bạn chỉ có mỗi tiếng Anh, chuyện nhỏ, không lý nào không làm được.
Để tìm hiểu thêm về kỹ thuật này, bạn có thể xem thêm tại “Language Shadowing: Learn a Language by Looking Like a Crazy Person”, hoặc liên hệ trực tiếp với Mic để nhận được sự tư vấn tốt nhất.
Đây là một trong những kĩ thuật cực kì hiệu quả mà bất cứ người giỏi Tiếng Anh nào cũng biết và áp dụng rất nhiều. Kỹ thuật này rất đơn giản, đúng như tên gọi của nó: Nghe, đọc và lập lại.
Đầu tiên khi nghe một nội dung, hãy cố gắng nghe, không dịch sang tiếng Việt, cố hiểu các ý chính.
Sau đó vừa nghe vừa đọc lại transcript (bản ghi lại những từ được nói trong bài nghe).
Nghe có vẻ đơn giản, nhưng đây là 1 quá trình hết sức quan trọng, khi vừa nghe vừa đọc lại, não bộ sẽ ghép âm nghe được của từ với lại các ký tự của từ đó, quá trình này giúp chúng ta ôn lại các từ đã biết, học thêm các từ mới dưới dạng âm thanh, và chuyển dần nhiều từ từ vốn từ vựng thụ động sang vốn từ vựng chủ động.
Bước cuối cùng trong kỹ thuật này là đọc lập lại thành tiếng.
Khi đọc lại, hãy copy hoàn toàn giọng đọc của người nói, từng chỗ nhấn nhá, từng chỗ ngừng nghĩ. Khi làm như vậy, bạn đã nghe bài nghe kết hợp nhiều giác quan với nhau, tại nghe, mắt đọc, miệng nói. Các liên kết thần kinh trong học tiếng Anh của bạn sẽ nâng cao lên đáng kể khi thực hiện kỹ thuật này thường xuyên.
Tôi có một vài gợi ý cho bạn để bạn thực hiện kỹ thuật này 1 cách thú vị và đạt được hiệu quả cao nhất.
Nghe và bắt chước từ thần tượng
Bạn có thần tượng diễn viên, ca sĩ, diễn giả, hay nhân vật nào (nói tiếng Anh nhé) hay không? Nếu có thì quá tuyệt vời, bắt chước nhân vật đó là một nguồn cảm hứng lớn lao để cải thiện khả năng nghe tiếng Anh đấy nhé!
Trở lại những năm 2006 – 2007, lúc đấy Daniel Craig nổi tiếng khắp thế giới với loạt phim Jame Pond, ánh mắt lạnh lùng, vẻ mặt điển trai, cơ bắp cuồn cuộn, giọng Anh trầm sexy không tả. Đừng nói đến các cô gái, con trai cũng thần tượng Daniel Craig như điếu đổ, và trong đó có tôi.
Tôi quyết định nghe và bắt chước giọng điệu, cử chỉ của Daniel trong Jame Pond. Tôi tải các phim có anh, tải phụ đề tiếng Anh, và bắt đầu nghe đi nghe lại, nhại lại giọng nói, lời thoại của thần tượng.
Lúc đầu chỉ là hành động trẻ trâu, thích bắt chước thần tượng (tuy nhiên đời nào mà giống), nhưng dần dần tôi khám phá ra khả năng nghe tiếng Anh và nói tiếng Anh của mình phát triển nhanh như đạn bắn ra từ súng của … Jame Pond vậy.
Qua khoảng thời gian đó, tôi tự tin nói tiếng Anh hơn, nghe tiếng Anh tốt hơn, và cũng hết thần tượng Daniel Craig. Chắc là Daniel Craig chỉ xuất hiện trong cuộc đời tôi giúp tôi học tốt tiếng Anh hơn :)).
Tôi khuyến khích các bạn nếu có thần tượng (nói tiếng Anh, chứ nói tiếng Hàn hay Tàu là bó tay), nếu chưa có thì tìm người nào đẹp đẹp mà nhìn mình mê để mượn người đó mà cải thiện tiếng Anh.
Tải phim về, tải phụ đề tiếng Anh, tới đoạn thoại của thần tượng của mình thì dỏng tai lên nghe cho thiệt kỹ, rồi tua lại, nhại theo, tưởng tượng mình là anh ý hay cô ý. Nghe có vẻ hơi điên, nhưng tin tôi đi, điên mà nghe tốt tiếng Anh, nói được tiếng Anh, cũng xứng đáng để điên một chút.
Kỹ thuật bóng ma
Nghe có vẻ rùng rợn đúng không. Nhưng đừng lo, tôi giật tít như vậy để gây chú ý thôi. Đây là một kỹ thuật nâng cao hơn 1 chút xíu so với Đọc, nghe và lập lại. Với kỹ thuật này, bạn sẽ được “chạy đua” với băng.
Cốt lõi của kỹ thuật này là bạn cần:
1 đoạn băng đọc với giọng đọc tiếng Anh bản xứ, vừa nghe vừa lầm bầm đọc lớn lên như mấy đứa hay cắm tai nghe vừa nghe vừa hát mà bạn gặp ngoài đường hoặc trên buýt.
Cố gắng sao chép âm của mọi từ khi vừa được nói ra, nhanh hết mức có thể, lần đầu có thể bạn lập lại chưa được hoàn toàn, nhưng không sao, nghe lại, và ngày khi vừa nghe thấy âm, cố gắng lập lại thật nhanh và giống hết mức có thể.
Nếu cần có thể sử dụng transcript.
Kỹ thuật này nghe có vẻ ngớ ngẫn, khùng điên, nhưng nó tương tự với các chúng ta học ngôn ngữ mẹ đẻ đấy. Với kỹ thuật này, Tiến sĩ Alexander Argüelles đã học được 38 ngôn ngữ khác nhau. Còn bạn chỉ có mỗi tiếng Anh, chuyện nhỏ, không lý nào không làm được.
Để tìm hiểu thêm về kỹ thuật này, bạn có thể xem thêm tại “Language Shadowing: Learn a Language by Looking Like a Crazy Person”, hoặc liên hệ trực tiếp với Mic để nhận được sự tư vấn tốt nhất.
Đây là một trong những kĩ thuật cực kì hiệu quả mà bất cứ người giỏi Tiếng Anh nào cũng biết và áp dụng rất nhiều. Kỹ thuật này rất đơn giản, đúng như tên gọi của nó: Nghe, đọc và lập lại.
Đầu tiên khi nghe một nội dung, hãy cố gắng nghe, không dịch sang tiếng Việt, cố hiểu các ý chính.
Sau đó vừa nghe vừa đọc lại transcript (bản ghi lại những từ được nói trong bài nghe).
Nghe có vẻ đơn giản, nhưng đây là 1 quá trình hết sức quan trọng, khi vừa nghe vừa đọc lại, não bộ sẽ ghép âm nghe được của từ với lại các ký tự của từ đó, quá trình này giúp chúng ta ôn lại các từ đã biết, học thêm các từ mới dưới dạng âm thanh, và chuyển dần nhiều từ từ vốn từ vựng thụ động sang vốn từ vựng chủ động.
Bước cuối cùng trong kỹ thuật này là đọc lập lại thành tiếng.
Khi đọc lại, hãy copy hoàn toàn giọng đọc của người nói, từng chỗ nhấn nhá, từng chỗ ngừng nghĩ. Khi làm như vậy, bạn đã nghe bài nghe kết hợp nhiều giác quan với nhau, tại nghe, mắt đọc, miệng nói. Các liên kết thần kinh trong học tiếng Anh của bạn sẽ nâng cao lên đáng kể khi thực hiện kỹ thuật này thường xuyên.
Tôi có một vài gợi ý cho bạn để bạn thực hiện kỹ thuật này 1 cách thú vị và đạt được hiệu quả cao nhất.
Nghe và bắt chước từ thần tượng
Bạn có thần tượng diễn viên, ca sĩ, diễn giả, hay nhân vật nào (nói tiếng Anh nhé) hay không? Nếu có thì quá tuyệt vời, bắt chước nhân vật đó là một nguồn cảm hứng lớn lao để cải thiện khả năng nghe tiếng Anh đấy nhé!
Trở lại những năm 2006 – 2007, lúc đấy Daniel Craig nổi tiếng khắp thế giới với loạt phim Jame Pond, ánh mắt lạnh lùng, vẻ mặt điển trai, cơ bắp cuồn cuộn, giọng Anh trầm sexy không tả. Đừng nói đến các cô gái, con trai cũng thần tượng Daniel Craig như điếu đổ, và trong đó có tôi.
Tôi quyết định nghe và bắt chước giọng điệu, cử chỉ của Daniel trong Jame Pond. Tôi tải các phim có anh, tải phụ đề tiếng Anh, và bắt đầu nghe đi nghe lại, nhại lại giọng nói, lời thoại của thần tượng.
Lúc đầu chỉ là hành động trẻ trâu, thích bắt chước thần tượng (tuy nhiên đời nào mà giống), nhưng dần dần tôi khám phá ra khả năng nghe tiếng Anh và nói tiếng Anh của mình phát triển nhanh như đạn bắn ra từ súng của … Jame Pond vậy.
Qua khoảng thời gian đó, tôi tự tin nói tiếng Anh hơn, nghe tiếng Anh tốt hơn, và cũng hết thần tượng Daniel Craig. Chắc là Daniel Craig chỉ xuất hiện trong cuộc đời tôi giúp tôi học tốt tiếng Anh hơn :)).
Tôi khuyến khích các bạn nếu có thần tượng (nói tiếng Anh, chứ nói tiếng Hàn hay Tàu là bó tay), nếu chưa có thì tìm người nào đẹp đẹp mà nhìn mình mê để mượn người đó mà cải thiện tiếng Anh.
Tải phim về, tải phụ đề tiếng Anh, tới đoạn thoại của thần tượng của mình thì dỏng tai lên nghe cho thiệt kỹ, rồi tua lại, nhại theo, tưởng tượng mình là anh ý hay cô ý. Nghe có vẻ hơi điên, nhưng tin tôi đi, điên mà nghe tốt tiếng Anh, nói được tiếng Anh, cũng xứng đáng để điên một chút.
Kỹ thuật bóng ma
Nghe có vẻ rùng rợn đúng không. Nhưng đừng lo, tôi giật tít như vậy để gây chú ý thôi. Đây là một kỹ thuật nâng cao hơn 1 chút xíu so với Đọc, nghe và lập lại. Với kỹ thuật này, bạn sẽ được “chạy đua” với băng.
Cốt lõi của kỹ thuật này là bạn cần:
1 đoạn băng đọc với giọng đọc tiếng Anh bản xứ, vừa nghe vừa lầm bầm đọc lớn lên như mấy đứa hay cắm tai nghe vừa nghe vừa hát mà bạn gặp ngoài đường hoặc trên buýt.
Cố gắng sao chép âm của mọi từ khi vừa được nói ra, nhanh hết mức có thể, lần đầu có thể bạn lập lại chưa được hoàn toàn, nhưng không sao, nghe lại, và ngày khi vừa nghe thấy âm, cố gắng lập lại thật nhanh và giống hết mức có thể.
Nếu cần có thể sử dụng transcript.
Kỹ thuật này nghe có vẻ ngớ ngẫn, khùng điên, nhưng nó tương tự với các chúng ta học ngôn ngữ mẹ đẻ đấy. Với kỹ thuật này, Tiến sĩ Alexander Argüelles đã học được 38 ngôn ngữ khác nhau. Còn bạn chỉ có mỗi tiếng Anh, chuyện nhỏ, không lý nào không làm được.
Để tìm hiểu thêm về kỹ thuật này, bạn có thể xem thêm tại “Language Shadowing: Learn a Language by Looking Like a Crazy Person”, hoặc liên hệ trực tiếp với Mic để nhận được sự tư vấn tốt nhất.