Bài đăng mới

Hiển thị các bài đăng có nhãn giáo viên ngoại ngữ. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn giáo viên ngoại ngữ. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 3 tháng 7, 2020

MIC – Mới dậy Sở GD&ĐT đã triển khai kiểm tra rà soát đào tạo nâng chuẩn quốc tế cho giáo viên ngoại ngữ tại Hà Nội đã đạt chuẩn theo khung năng lực 6 bậc Việt Nam.

Việc rà soát trên được triển khai từ ngày 18/6 – 5/7. Sau đó, các giáo viên ngoại ngữ  tại Hà Nội sẽ phải thi nâng bậc IELTS. IELTS là một trong những hệ thống bài kiểm tra về khả năng sử dụng thành thạo tiếng Anh theo 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và hiện đang được đánh giá là uy tín nhất trên thế giới. Có thể thấy, đây sẽ là một thử thách mới cho các giáo viên dạy ngoại ngữ, nhất là giáo viên ở vùng ngoại thành của Hà Nội.
Kiểm tra rà soát đào tạo nâng chuẩn quốc tế cho giáo viên ngoại ngữ tại Hà Nội (ảnh: internet)
Kỹ năng nghe – nói là điểm yếu của nhiều giáo viên ngoại ngữ hiện nay, nhất là giáo viên tại các vùng quênông thôn. Điều đó thể hiện rõ trong đợt thi IELTS vừa qua của các giáo viên trường THCS Ngọc Hòa, huyện Chương Mỹ. Toàn huyện Chương Mỹ có gần 150 giáo viên cấp 1 và cấp 2 tham gia đợt khảo sát trình độ tiếng Anh để xếp lớp đào tạo lần này.
Tại Hà Nội, các thầy cô giáo viên ở tất cả quận, huyện sẽ thi xếp lớp rải rác đến hết ngày 5/7/2020 tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
Lớp đào tạo sẽ được chia làm nhiều đợt, mỗi đợt giáo viên được thực hiện 400 tiết học, trong đó có 200 tiết học tập trung với giáo viên nước ngoài.
Từ năm 2020 – 2025, bình quân cứ cách một năm giáo viên được tham gia đợt bồi dưỡng nâng chuẩn. Mục tiêu là tới năm 2025, Hà Nội có trên 50% giáo viên ngoại ngữ các cấp học có trình độ nghe – nói tiếng Anh từ 6.5 IELTS trở lên. Giáo viên dạy ngoại ngữ được đào tạo miễn phí.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: VTV
giáo viên nước ngoài

THỬ THÁCH MỚI ĐỐI VỚI CÁC GIÁO VIÊN DẠY NGOẠI NGỮ TẠI HÀ NỘI

Mic.seo3  |  at  tháng 7 03, 2020

MIC – Mới dậy Sở GD&ĐT đã triển khai kiểm tra rà soát đào tạo nâng chuẩn quốc tế cho giáo viên ngoại ngữ tại Hà Nội đã đạt chuẩn theo khung năng lực 6 bậc Việt Nam.

Việc rà soát trên được triển khai từ ngày 18/6 – 5/7. Sau đó, các giáo viên ngoại ngữ  tại Hà Nội sẽ phải thi nâng bậc IELTS. IELTS là một trong những hệ thống bài kiểm tra về khả năng sử dụng thành thạo tiếng Anh theo 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và hiện đang được đánh giá là uy tín nhất trên thế giới. Có thể thấy, đây sẽ là một thử thách mới cho các giáo viên dạy ngoại ngữ, nhất là giáo viên ở vùng ngoại thành của Hà Nội.
Kiểm tra rà soát đào tạo nâng chuẩn quốc tế cho giáo viên ngoại ngữ tại Hà Nội (ảnh: internet)
Kỹ năng nghe – nói là điểm yếu của nhiều giáo viên ngoại ngữ hiện nay, nhất là giáo viên tại các vùng quênông thôn. Điều đó thể hiện rõ trong đợt thi IELTS vừa qua của các giáo viên trường THCS Ngọc Hòa, huyện Chương Mỹ. Toàn huyện Chương Mỹ có gần 150 giáo viên cấp 1 và cấp 2 tham gia đợt khảo sát trình độ tiếng Anh để xếp lớp đào tạo lần này.
Tại Hà Nội, các thầy cô giáo viên ở tất cả quận, huyện sẽ thi xếp lớp rải rác đến hết ngày 5/7/2020 tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
Lớp đào tạo sẽ được chia làm nhiều đợt, mỗi đợt giáo viên được thực hiện 400 tiết học, trong đó có 200 tiết học tập trung với giáo viên nước ngoài.
Từ năm 2020 – 2025, bình quân cứ cách một năm giáo viên được tham gia đợt bồi dưỡng nâng chuẩn. Mục tiêu là tới năm 2025, Hà Nội có trên 50% giáo viên ngoại ngữ các cấp học có trình độ nghe – nói tiếng Anh từ 6.5 IELTS trở lên. Giáo viên dạy ngoại ngữ được đào tạo miễn phí.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: VTV

Thứ Sáu, 8 tháng 5, 2020

MIC – Theo quy định, giáo viên tiếng Anh bậc Tiểu học và THCS cần có trình độ tiếng Anh bậc 4, giáo viên tiếng Anh bậc THPT và cao đẳngđại học cần có trình độ tiếng Anh bậc 5 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam.
Theo phản ánh của ông Hoàng Minh Tuyến, vài năm trở lại đây giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở nhiều nơi phải tham gia các kỳ thi cấp chứng chỉ tiếng Anh theo chuẩn 6 bậc: A1, A2, B1, B2, C1, C2 (có người gọi là chuẩn Châu Âu), tùy vào cấp học đang dạy để dự thi bậc chứng chỉ phù hợp (ví dụ: Giáo viên tiếng Anh bậc THCS thì phải có chứng chỉ B2). Có ý kiến cho rằng đến năm 2020 nếu giáo viên tiếng Anh nào chưa có chứng chỉ nêu trên thì chưa đạt chuẩn và sẽ được sắp xếp sang lĩnh vực khác hoặc giải quyết cho thôi việc.
Ông Tuyến hỏi, chuẩn tiếng Anh theo khung 6 bậc như nói trên đối với giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở các trường phổ thông được quy định như thế nào? Các chứng chỉ trên có giá trị trong thời hạn bao lâu? Các giáo viên đã được cấp chứng chỉ đến khi chứng chỉ hết hạn thì có phải thi lại để được cấp chứng chỉ mới không? Chứng chỉ 6 bậc nêu trên có tương đương với chứng chỉ/văn bằng nào trong hệ thống đào tạo hiện có của nước ta không, nếu có thì có thay cho nhau được không?
Giả sử chứng chỉ B2 tương đương với bằng tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngữ và giáo viên giảng dạy tiếng Anh bậc THCS bắt buộc phải có chứng chỉ B2. Vậy, nếu giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở bậc THCS mà đã tốt nghiệp đại học chuyên ngữ tiếng Anh (bằng cử nhân khoa học tiếng Anh) thì có bắt buộc có chứng chỉ B2 để được công nhận là đã đạt chuẩn không?
Các giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở các trường phổ thông mà chưa có chứng chỉ 6 bậc nêu trên thì phải đợi các sở giáo dục và đào tạo tổ chức kỳ thi để tham gia hay tự mình dự thi (ở các trường được phép) để bổ sung chứng chỉ?
Chứng chỉ giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở các trường phổ thông. “Ảnh: Nguồn internet”
Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:

Quy định về chứng chỉ tiếng Anh của giáo viên tiếng anh

Ở hầu hết các địa phương trên cả nước, giáo viên tiếng Anh thường được đánh giá năng lực bằng bài thi tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam với các bậc năng lực Bậc 1, Bậc 2, Bậc 3, Bậc 4, Bậc 5, Bậc 6, tương đương với 6 bậc A1, A2, B1, B2, C1, C2 theo Khung tham chiếu châu Âu (CEFR).
Theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” và Công văn số 792/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 25/2/2014 về việc hướng dẫn thực hiện yêu cầu cơ bản về năng lực giáo viên tiếng Anh phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo, giáo viên tiếng Anh Tiểu học và THCS cần có trình độ tiếng Anh bậc 4, giáo viên tiếng Anh THPT và cao đẳng, đại học cần có trình độ tiếng Anh bậc 5 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam.
Về hạn sử dụng của các chứng chỉ ngoại ngữ, Công văn số 3755/BGDĐT-GDTX ngày 3/8/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ rõ: “việc chấp nhận chứng chỉ/chứng nhận năng lực ngoại ngữ nào và thời hạn áp dụng của chứng chỉ/chứng nhận là do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương hoặc Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (nếu được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương ủy quyền) xem xét, quyết định dựa theo yêu cầu về năng lực ngoại ngữ đối với vị trí công việc”.

Sở GDĐT yêu cầu cụ thể về giáo viên chứng chỉ ngoại ngữ

Các Chương trình đào tạo giáo viên ngoại ngữ của các trường đại học, cao đẳng chuyên ngữ hiện tại phần lớn đã tuyên bố chuẩn đầu ra (sinh viên tốt nghiệp các trường cao đẳng chuyên ngữ đạt trình độ ngoại ngữ bậc 4, tốt nghiệp các trường đại học chuyên ngữ đạt trình độ bậc 5).
Tuy nhiên yêu cầu về chứng chỉ ngoại ngữ đối với giáo viên công tác hoặc với các giáo viên đang trong quá trình tuyển dụng là yêu cầu cụ thể của các Sở Giáo dục và Đào tạo. Giáo viên đang công tác hoặc đang dự tuyển dụng tại một cơ sở giáo dục và đào tạo cụ thể cần tìm hiểu thông tin về yêu cầu của cơ quan quản lý trực tiếp hoặc cơ quan tuyển dụng để đáp ứng được yêu cầu cụ thể của cơ quan này.
Giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh tại các trường phổ thông mà chưa có chứng chỉ tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam có thể liên hệ với Sở Giáo dục và Đào tạo của địa phương mình để hỏi thông tin cụ thể về yêu cầu có chứng chỉ.
Hiện tại, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Công văn số 5543/BGDĐT-QLCL, 5544/ BGDĐT-QLCL, 5545/BGDĐT-QLCL, 5546/BGDĐT-QLCL ngày 6/12/2018, trong đó thông báo 4 đơn vị (gồm trường Đại học sư phạm TPHCM, trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế, trường Đại học ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Đà Nẵng) đủ điều kiện triển khai thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo Thông tư 23/2017/TT-BGDĐT.
MIC cùng đội ngũ giáo viên bản ngữ tự hào là một trong những đơn vị uy tín và có đội ngũ giảng viên quốc tế năng động và đầy nhiệt huyết đối với nghề giáo viên trên toàn quốc.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Chinhphu.vn
giáo viên ngoại ngữ

QUY ĐỊNH VỀ CHỨNG CHỈ TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN CÁC CẤP?

Mic.seo3  |  at  tháng 5 08, 2020

MIC – Theo quy định, giáo viên tiếng Anh bậc Tiểu học và THCS cần có trình độ tiếng Anh bậc 4, giáo viên tiếng Anh bậc THPT và cao đẳngđại học cần có trình độ tiếng Anh bậc 5 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam.
Theo phản ánh của ông Hoàng Minh Tuyến, vài năm trở lại đây giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở nhiều nơi phải tham gia các kỳ thi cấp chứng chỉ tiếng Anh theo chuẩn 6 bậc: A1, A2, B1, B2, C1, C2 (có người gọi là chuẩn Châu Âu), tùy vào cấp học đang dạy để dự thi bậc chứng chỉ phù hợp (ví dụ: Giáo viên tiếng Anh bậc THCS thì phải có chứng chỉ B2). Có ý kiến cho rằng đến năm 2020 nếu giáo viên tiếng Anh nào chưa có chứng chỉ nêu trên thì chưa đạt chuẩn và sẽ được sắp xếp sang lĩnh vực khác hoặc giải quyết cho thôi việc.
Ông Tuyến hỏi, chuẩn tiếng Anh theo khung 6 bậc như nói trên đối với giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở các trường phổ thông được quy định như thế nào? Các chứng chỉ trên có giá trị trong thời hạn bao lâu? Các giáo viên đã được cấp chứng chỉ đến khi chứng chỉ hết hạn thì có phải thi lại để được cấp chứng chỉ mới không? Chứng chỉ 6 bậc nêu trên có tương đương với chứng chỉ/văn bằng nào trong hệ thống đào tạo hiện có của nước ta không, nếu có thì có thay cho nhau được không?
Giả sử chứng chỉ B2 tương đương với bằng tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngữ và giáo viên giảng dạy tiếng Anh bậc THCS bắt buộc phải có chứng chỉ B2. Vậy, nếu giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở bậc THCS mà đã tốt nghiệp đại học chuyên ngữ tiếng Anh (bằng cử nhân khoa học tiếng Anh) thì có bắt buộc có chứng chỉ B2 để được công nhận là đã đạt chuẩn không?
Các giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở các trường phổ thông mà chưa có chứng chỉ 6 bậc nêu trên thì phải đợi các sở giáo dục và đào tạo tổ chức kỳ thi để tham gia hay tự mình dự thi (ở các trường được phép) để bổ sung chứng chỉ?
Chứng chỉ giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở các trường phổ thông. “Ảnh: Nguồn internet”
Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:

Quy định về chứng chỉ tiếng Anh của giáo viên tiếng anh

Ở hầu hết các địa phương trên cả nước, giáo viên tiếng Anh thường được đánh giá năng lực bằng bài thi tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam với các bậc năng lực Bậc 1, Bậc 2, Bậc 3, Bậc 4, Bậc 5, Bậc 6, tương đương với 6 bậc A1, A2, B1, B2, C1, C2 theo Khung tham chiếu châu Âu (CEFR).
Theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” và Công văn số 792/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 25/2/2014 về việc hướng dẫn thực hiện yêu cầu cơ bản về năng lực giáo viên tiếng Anh phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo, giáo viên tiếng Anh Tiểu học và THCS cần có trình độ tiếng Anh bậc 4, giáo viên tiếng Anh THPT và cao đẳng, đại học cần có trình độ tiếng Anh bậc 5 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam.
Về hạn sử dụng của các chứng chỉ ngoại ngữ, Công văn số 3755/BGDĐT-GDTX ngày 3/8/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ rõ: “việc chấp nhận chứng chỉ/chứng nhận năng lực ngoại ngữ nào và thời hạn áp dụng của chứng chỉ/chứng nhận là do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương hoặc Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (nếu được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương ủy quyền) xem xét, quyết định dựa theo yêu cầu về năng lực ngoại ngữ đối với vị trí công việc”.

Sở GDĐT yêu cầu cụ thể về giáo viên chứng chỉ ngoại ngữ

Các Chương trình đào tạo giáo viên ngoại ngữ của các trường đại học, cao đẳng chuyên ngữ hiện tại phần lớn đã tuyên bố chuẩn đầu ra (sinh viên tốt nghiệp các trường cao đẳng chuyên ngữ đạt trình độ ngoại ngữ bậc 4, tốt nghiệp các trường đại học chuyên ngữ đạt trình độ bậc 5).
Tuy nhiên yêu cầu về chứng chỉ ngoại ngữ đối với giáo viên công tác hoặc với các giáo viên đang trong quá trình tuyển dụng là yêu cầu cụ thể của các Sở Giáo dục và Đào tạo. Giáo viên đang công tác hoặc đang dự tuyển dụng tại một cơ sở giáo dục và đào tạo cụ thể cần tìm hiểu thông tin về yêu cầu của cơ quan quản lý trực tiếp hoặc cơ quan tuyển dụng để đáp ứng được yêu cầu cụ thể của cơ quan này.
Giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh tại các trường phổ thông mà chưa có chứng chỉ tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam có thể liên hệ với Sở Giáo dục và Đào tạo của địa phương mình để hỏi thông tin cụ thể về yêu cầu có chứng chỉ.
Hiện tại, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Công văn số 5543/BGDĐT-QLCL, 5544/ BGDĐT-QLCL, 5545/BGDĐT-QLCL, 5546/BGDĐT-QLCL ngày 6/12/2018, trong đó thông báo 4 đơn vị (gồm trường Đại học sư phạm TPHCM, trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế, trường Đại học ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Đà Nẵng) đủ điều kiện triển khai thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo Thông tư 23/2017/TT-BGDĐT.
MIC cùng đội ngũ giáo viên bản ngữ tự hào là một trong những đơn vị uy tín và có đội ngũ giảng viên quốc tế năng động và đầy nhiệt huyết đối với nghề giáo viên trên toàn quốc.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Chinhphu.vn

Thứ Sáu, 3 tháng 4, 2020

Thầy Nguyễn Đình Thanh Lâm (trường THPT tại Sóc Trăng) cho rằng, thực tế hiện nay, một bộ phận giáo viên dạy tiếng anh giao tiếp thiếu động lực phát triển nghề nghiệp.
Có những giáo viên tiếng anh tham dự các lớp bồi dưỡng, tập huấn, hội thảo vì họ bị buộc phải làm thế. Không ít giáo viên khi đã đạt được chuẩn năng lực theo quy định cảm thấy thỏa mãn với kết quả đó; đối với họ, đây là đích cuối cùng và họ không tiến lên nữa.
Hơn nữa, một số giáo tiếng anh viên chưa được trang bị kiến thức và kỹ năng về công nghệ thông tin. Thông thường, các giáo viên tiếng anh lớn tuổi, có kinh nghiệm lại là những người sợ công nghệ. Điều này khiến học khó áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.
Từ thực tế này, thầy Nguyễn Đình Thành cho rằng: Giáo viên dạy tiếng Anh cần ý thức việc học tập suốt đời và phát triển nghề nghiệp bền vững.
Thầy giáo Alext dạy tiếng anh cho các em học sinh của Việt Nam.
Suy nghĩ về việc dạy và tự hoàn thiện bản thân
Giáo viên tiếng Anh tận tụy nào cũng luôn suy nghĩ về cách dạy của mình để thấy các phương pháp có hiệu quả ra sao. Bằng cách này, họ sẽ điều chỉnh các kỹ thuật giảng dạy và thực hiện những thay đổi để cải thiện chất lượng dạy và kết quả học tập.
Chỉ khi giáo viên tự nâng trình độ của mình họ mới có thể thu hút người học. Khi làm được điều này, họ sẽ có nhiều ưu thế, được người học tin cậy, tôn trọng, được đồng nghiệp nhìn nhận ở tại địa phương và có thể cả nước hoặc trên thế giới.
Tự trang bị kiến thức và kỹ năng về công nghệ thông tin
Không nghi ngờ gì nữa, kiến thức và kỹ năng công nghệ thông tin là không thể thiếu được trong thời đại ngày nay. Trong mọi phương diện của cuộc sống, mạng internet và các thiết bị công nghệ đã được sử dụng. Việc dạy và học cũng không là ngoại lệ.
Trước đây, một giáo viên tiếng anh dạy giao tiếp giỏi không nhất thiết phải có kỹ năng công nghệ thông tin. Tuy vậy, ngày nay, kỹ năng này đã trở thành một phần không thể tách rời trong năng lực giáo viên.
Trong khi chờ đợi các khóa đào tạo do Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT tổ chức, giáo viên tiếng Anh có thể tự học những điều cơ bản như sử dụng mạng để tìm tài nguyên, dùng máy vi tính hoặc điện thoại di động, điều khiển các thiết bị như máy chiếu, máy chiếu vật thể, bảng tương tác, khai thác các phần mềm có sẵn.
Họ chắc chắn sẽ nhận ra rằng kiến thức và kỹ năng về công nghệ thông tin sẽ mang lại hữu ích vì chúng làm cho công việc thuận lợi hơn và khiến cho bài học thú vị hơn.
Duy trì năng lực ngôn ngữ
Giáo viên nên thức rằng họ cũng là những người học độc lập, học suốt đời. Vì mọi thứ đang thay đổi và tiến bộ không ngừng, sẽ luôn có những xu hướng mới, nghiên cứu mới, và phát hiện mới trong mọi lĩnh vực.
Nếu giáo viên ngoại ngữ ngừng học tập, điều đó có nghĩa họ sẽ bị bỏ lại phía sau. Sự lựa chọn đúng đắn của họ sẽ đưa đến kết quả tương ứng, hoặc kiến thức và kỹ năng của họ sẽ mòn theo thời gian hay trình độ chuyên môn của họ sẽ ngày càng điêu luyện.
Tận dụng các nguồn tài nguyên sẵn có và nắm bắt mọi cơ hội.
Mạng internet đã trở nên phổ biến và tiếp cận được hầu như khắp mọi nơi (trừ một số vùng nông thôn khó khăn). Cùng với nó, hàng loạt các nguồn tài nguyên được cung cấp ở các trang web khác nhau.
Nhiều trong số các nguồn tài nguyên này được chia sẻ miễn phí. Giáo viên nên tận dụng tối đa. Ngoài các nguồn tài nguyên phong phú đó, còn có những khóa đào tạo và các diễn đàn giảng dạy.
Giáo viên dạy tiếng Anh giao tiếp có thể tận dụng các buổi hội thảo trực tuyến, các khóa học, trao đổi với chuyên gia. Một lựa chọn khác là tham gia vào một cộng đồng giảng dạy trên mạng.
Nói tóm lại, các cơ hội sẵn có rất nhiều và chính giáo viên là người quyết định có nắm bắt các cơ hội đó hay không.
Ứng dụng các xu hướng mới trong giảng dạy ngoại ngữ tiếng Anh
Giáo viên tiếng Anh cần theo dõi các đổi mới và xu hướng mới trong giảng dạy ngoại ngữ tiếng Anh. Một cách làm được điều này là tham dự các hội nghị, hội thảo. Ngoài ra, vì lý thuyết và thực hành phải đi đôi với nhau, giáo viên nên thử áp dụng các phương pháp và kỹ thuật mới vào việc giảng dạy của mình. Nếu chỉ lý thuyết suông thì không tác dụng.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
BT: NtLam
giáo viên ngoại ngữ

NHỮNG ĐIỀU ĐÁNG SUY NGẪM DÀNH CHO GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG ANH GIAO TIẾP

Mic.seo3  |  at  tháng 4 03, 2020

Thầy Nguyễn Đình Thanh Lâm (trường THPT tại Sóc Trăng) cho rằng, thực tế hiện nay, một bộ phận giáo viên dạy tiếng anh giao tiếp thiếu động lực phát triển nghề nghiệp.
Có những giáo viên tiếng anh tham dự các lớp bồi dưỡng, tập huấn, hội thảo vì họ bị buộc phải làm thế. Không ít giáo viên khi đã đạt được chuẩn năng lực theo quy định cảm thấy thỏa mãn với kết quả đó; đối với họ, đây là đích cuối cùng và họ không tiến lên nữa.
Hơn nữa, một số giáo tiếng anh viên chưa được trang bị kiến thức và kỹ năng về công nghệ thông tin. Thông thường, các giáo viên tiếng anh lớn tuổi, có kinh nghiệm lại là những người sợ công nghệ. Điều này khiến học khó áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.
Từ thực tế này, thầy Nguyễn Đình Thành cho rằng: Giáo viên dạy tiếng Anh cần ý thức việc học tập suốt đời và phát triển nghề nghiệp bền vững.
Thầy giáo Alext dạy tiếng anh cho các em học sinh của Việt Nam.
Suy nghĩ về việc dạy và tự hoàn thiện bản thân
Giáo viên tiếng Anh tận tụy nào cũng luôn suy nghĩ về cách dạy của mình để thấy các phương pháp có hiệu quả ra sao. Bằng cách này, họ sẽ điều chỉnh các kỹ thuật giảng dạy và thực hiện những thay đổi để cải thiện chất lượng dạy và kết quả học tập.
Chỉ khi giáo viên tự nâng trình độ của mình họ mới có thể thu hút người học. Khi làm được điều này, họ sẽ có nhiều ưu thế, được người học tin cậy, tôn trọng, được đồng nghiệp nhìn nhận ở tại địa phương và có thể cả nước hoặc trên thế giới.
Tự trang bị kiến thức và kỹ năng về công nghệ thông tin
Không nghi ngờ gì nữa, kiến thức và kỹ năng công nghệ thông tin là không thể thiếu được trong thời đại ngày nay. Trong mọi phương diện của cuộc sống, mạng internet và các thiết bị công nghệ đã được sử dụng. Việc dạy và học cũng không là ngoại lệ.
Trước đây, một giáo viên tiếng anh dạy giao tiếp giỏi không nhất thiết phải có kỹ năng công nghệ thông tin. Tuy vậy, ngày nay, kỹ năng này đã trở thành một phần không thể tách rời trong năng lực giáo viên.
Trong khi chờ đợi các khóa đào tạo do Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT tổ chức, giáo viên tiếng Anh có thể tự học những điều cơ bản như sử dụng mạng để tìm tài nguyên, dùng máy vi tính hoặc điện thoại di động, điều khiển các thiết bị như máy chiếu, máy chiếu vật thể, bảng tương tác, khai thác các phần mềm có sẵn.
Họ chắc chắn sẽ nhận ra rằng kiến thức và kỹ năng về công nghệ thông tin sẽ mang lại hữu ích vì chúng làm cho công việc thuận lợi hơn và khiến cho bài học thú vị hơn.
Duy trì năng lực ngôn ngữ
Giáo viên nên thức rằng họ cũng là những người học độc lập, học suốt đời. Vì mọi thứ đang thay đổi và tiến bộ không ngừng, sẽ luôn có những xu hướng mới, nghiên cứu mới, và phát hiện mới trong mọi lĩnh vực.
Nếu giáo viên ngoại ngữ ngừng học tập, điều đó có nghĩa họ sẽ bị bỏ lại phía sau. Sự lựa chọn đúng đắn của họ sẽ đưa đến kết quả tương ứng, hoặc kiến thức và kỹ năng của họ sẽ mòn theo thời gian hay trình độ chuyên môn của họ sẽ ngày càng điêu luyện.
Tận dụng các nguồn tài nguyên sẵn có và nắm bắt mọi cơ hội.
Mạng internet đã trở nên phổ biến và tiếp cận được hầu như khắp mọi nơi (trừ một số vùng nông thôn khó khăn). Cùng với nó, hàng loạt các nguồn tài nguyên được cung cấp ở các trang web khác nhau.
Nhiều trong số các nguồn tài nguyên này được chia sẻ miễn phí. Giáo viên nên tận dụng tối đa. Ngoài các nguồn tài nguyên phong phú đó, còn có những khóa đào tạo và các diễn đàn giảng dạy.
Giáo viên dạy tiếng Anh giao tiếp có thể tận dụng các buổi hội thảo trực tuyến, các khóa học, trao đổi với chuyên gia. Một lựa chọn khác là tham gia vào một cộng đồng giảng dạy trên mạng.
Nói tóm lại, các cơ hội sẵn có rất nhiều và chính giáo viên là người quyết định có nắm bắt các cơ hội đó hay không.
Ứng dụng các xu hướng mới trong giảng dạy ngoại ngữ tiếng Anh
Giáo viên tiếng Anh cần theo dõi các đổi mới và xu hướng mới trong giảng dạy ngoại ngữ tiếng Anh. Một cách làm được điều này là tham dự các hội nghị, hội thảo. Ngoài ra, vì lý thuyết và thực hành phải đi đôi với nhau, giáo viên nên thử áp dụng các phương pháp và kỹ thuật mới vào việc giảng dạy của mình. Nếu chỉ lý thuyết suông thì không tác dụng.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
BT: NtLam

Có thể bạn quan tâm