Bài đăng mới

Hiển thị các bài đăng có nhãn giỏi tiếng anh. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn giỏi tiếng anh. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 7 tháng 1, 2021

 Học giỏi tiếng Anh hiện nay trở một tiêu chuẩn thật sự quan trọng với nhiều người Việt Nam. Vậy liệu ban đá thật sự giỏi tiếng Anh như bạn đã nghĩ hay chưa. Hôm nay hãy cùng MIC tìm hiểu như thế nào là giỏi ngôn ngữ tiếng Anh này nhé.

 

Giỏi tiếng anh thông qua bằng cấp liệu đã thật sự đủ cho bạn?

Ngày nay, rất nhiều cha mẹ đặt kỳ vọng ở môn tiếng Anh cho con của mình. Từ các giải thưởng của cuộc thi tiếng Anh, đến chứng chỉ quốc tế, IELTS… Đã trở thành những điều quen thuộc của nhiều cha mẹ; là định nghĩa cho khả năng giỏi tiếng anh thật sự của con mình.

Giỏi tiếng Anh với các kỳ thi đạt kết quả cao liệu đã thật sự nói được tiếng Anh.

Ta thử lấy ví dụ về hình ảnh của một vài học sinh thi IELTS 7.5; thậm chí đạt 8.0 khi mới học lớp 8-9. Nhưng khi sang Mỹ du học lại phát hoảng vì ngồi trong lớp vẫn không hiểu bài. Sang đây mới biết là tiếng Anh học ở nhà để đi thi IELTS hay TOEFL chẳng ăn thua gì. Môn Văn học Anh – Mỹ, phải viết các bài nghị luận, bình luận văn học là chào thua.

Dù không thể phủ nhận tầm quan trọng của các chứng chỉ quốc tế. Nhưng khi giỏi tiếng Anh với các kỳ thi đạt kết quả cao liệu đã thật sự giỏi. Người học vẫn không thể ứng dụng nó vào cuộc sống hằng ngày. Vậy liệu các chứng chỉ có phải bằng chứng mạnh nhất cho ‘học giỏi’?

Giỏi ngôn ngữ tiếng Anh hiểu thế nào cho đúng

>>> XEM TIẾP...

Thông tin liên hệ đăng ký thuê giáo viên và nhận sự hỗ trợ:
Cộng đồng Giáo Viên Ngoại Ngữ
Địa chỉ: Tầng 2, số 229, Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy, Hà Nội.

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn – Dịch Vọng- Cầu Giấy – Hà Nội.

Hotline : 024.6685.3355 – 0974. 622. 815 – 0966 188 169
Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
Skype : giaovientienganh.edu

Xem thêm blog – giáo viên tiếng Anh

thật sự giỏi tiếng anh

BẠN ĐÃ THẬT SỰ GIỎI TIẾNG ANH NHƯ BẠN NGHĨ HAY CHƯA?

Mic.seo3  |  at  tháng 1 07, 2021

 Học giỏi tiếng Anh hiện nay trở một tiêu chuẩn thật sự quan trọng với nhiều người Việt Nam. Vậy liệu ban đá thật sự giỏi tiếng Anh như bạn đã nghĩ hay chưa. Hôm nay hãy cùng MIC tìm hiểu như thế nào là giỏi ngôn ngữ tiếng Anh này nhé.

 

Giỏi tiếng anh thông qua bằng cấp liệu đã thật sự đủ cho bạn?

Ngày nay, rất nhiều cha mẹ đặt kỳ vọng ở môn tiếng Anh cho con của mình. Từ các giải thưởng của cuộc thi tiếng Anh, đến chứng chỉ quốc tế, IELTS… Đã trở thành những điều quen thuộc của nhiều cha mẹ; là định nghĩa cho khả năng giỏi tiếng anh thật sự của con mình.

Giỏi tiếng Anh với các kỳ thi đạt kết quả cao liệu đã thật sự nói được tiếng Anh.

Ta thử lấy ví dụ về hình ảnh của một vài học sinh thi IELTS 7.5; thậm chí đạt 8.0 khi mới học lớp 8-9. Nhưng khi sang Mỹ du học lại phát hoảng vì ngồi trong lớp vẫn không hiểu bài. Sang đây mới biết là tiếng Anh học ở nhà để đi thi IELTS hay TOEFL chẳng ăn thua gì. Môn Văn học Anh – Mỹ, phải viết các bài nghị luận, bình luận văn học là chào thua.

Dù không thể phủ nhận tầm quan trọng của các chứng chỉ quốc tế. Nhưng khi giỏi tiếng Anh với các kỳ thi đạt kết quả cao liệu đã thật sự giỏi. Người học vẫn không thể ứng dụng nó vào cuộc sống hằng ngày. Vậy liệu các chứng chỉ có phải bằng chứng mạnh nhất cho ‘học giỏi’?

Giỏi ngôn ngữ tiếng Anh hiểu thế nào cho đúng

>>> XEM TIẾP...

Thông tin liên hệ đăng ký thuê giáo viên và nhận sự hỗ trợ:
Cộng đồng Giáo Viên Ngoại Ngữ
Địa chỉ: Tầng 2, số 229, Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy, Hà Nội.

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn – Dịch Vọng- Cầu Giấy – Hà Nội.

Hotline : 024.6685.3355 – 0974. 622. 815 – 0966 188 169
Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
Skype : giaovientienganh.edu

Xem thêm blog – giáo viên tiếng Anh

Thứ Năm, 19 tháng 11, 2020

 Hành trình chinh phục tiếng Anh của người mới học chưa bao giờ là dễ dàng. Tuy vậy khi bạn đã có nền móng ắt hẳn bạn sẽ ít cảm thấy mệt mỏi khi học. Với những lời khuyên cho người mới bắt đầu học tiếng Anh sau đây; ít nhiều bạn cũng sẽ thấy bổ ích cho hành trình của chính mình.

Những lời khuyên cho người mới bắt đầu học tiếng Anh bổ ích. người mới bắt đầu thường gặp khó khăn trong việc học tiếng Anh vì không biết bắt đầu từ đâu. Nếu bạn muốn cải thiện tiếng Anh của mình thì không nên bỏ qua bài viết này.

>>> XEM THÊM...

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

người mới học tiếng Anh

Người mới bắt đầu học tiếng Anh cần lời khuyên tốt

Mic.seo3  |  at  tháng 11 19, 2020

 Hành trình chinh phục tiếng Anh của người mới học chưa bao giờ là dễ dàng. Tuy vậy khi bạn đã có nền móng ắt hẳn bạn sẽ ít cảm thấy mệt mỏi khi học. Với những lời khuyên cho người mới bắt đầu học tiếng Anh sau đây; ít nhiều bạn cũng sẽ thấy bổ ích cho hành trình của chính mình.

Những lời khuyên cho người mới bắt đầu học tiếng Anh bổ ích. người mới bắt đầu thường gặp khó khăn trong việc học tiếng Anh vì không biết bắt đầu từ đâu. Nếu bạn muốn cải thiện tiếng Anh của mình thì không nên bỏ qua bài viết này.

>>> XEM THÊM...

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

Thứ Năm, 9 tháng 7, 2020

MIC – Đây là một cách học từ mới tiếng Anh huyền thoại mà có lẽ bất cứ ai cũng từng trải qua, cứ đà này nhìn đến sách vở đã đủ hoa mắt chóng mặt rồi!

Khi tiếp cận một loại ngôn ngữ mới, vốn từ vựng được xem là yếu tố quan trọng giúp hình thành khả năng sử dụng ngoại ngữ của người học. Từ vựng trong tiếng Anh cũng không ngoại lệ bởi nó sẽ tạo nền tảng giúp chúng ta hoàn thiện các kỹ năng khác của ngôn ngữ này. Đương nhiên rồi, dù bạn có phát âm hay tới mấy hoặc giỏi ngữ pháp đến nhường nào mà không nằm lòng vốn từ vựng cần thiết thì chưa thể xem là giỏi tiếng Anh.
Nhớ lại hồi đi học, mỗi lần học thuộc từ mới tiếng Anh là y như rằng tụi học trò lại cắm đầu cắm cổ ghi ghi chép chép, thậm chí còn chép đi chép lại nhiều lần, note hightlight đủ màu sặc sỡ với hy vọng kiến thức sẽ khắc sâu vào bộ não. Đây có lẽ là cách học phổ biến mà bất cứ ai đều từng thử qua bởi nó giúp chúng ta nhớ nhanh, tuy nhiên về lâu dài xem lại thì nhiều phen phát hoảng vì những trang sách chi chít toàn chữ là chữ.
Nhìn trang sách cũng đủ hiểu chủ nhân của nó là dân chuyên nào? Ảnh: Trần Ngọc Như/ Group Trường Người Ta.

Thực tế là nhiều người vẫn nghĩ cứ cố nhồi nhét càng nhiều càng hiệu quả, càng học được nhiều từ vựng trong ngày thì vốn từ sẽ tăng lên nhanh chóng. Nhưng bạn có biết rằng, 80-90% số từ vựng bạn học được sẽ trôi vào quên lãng chỉ sau vài ngày nếu bạn không sử dụng nó. Bạn nên áp dụng cách sử dụng những hình ảnh, âm thanh hay câu chuyện ấn tượng thì sẽ đạt hiệu quả hơn, có thể khiến não bộ chúng ta nhớ mãi.
Cách thức học này cũng vô cùng đơn giản, khi chúng ta học 1 từ mới, hãy cố gắng tự nghĩ ý tưởng và minh họa cho nó bằng hình ảnh ngộ nghĩnh, quen thuộc, khi học 1 nhóm từ vựng theo chủ đề, hãy cố gắng sắp xếp chúng vào thành 1 đoạn văn, kể về 1 câu chuyện thú vị.
Khi bạn học 1 từ mới, hãy cố gắng đặt câu, học nó theo cụm, theo văn cảnh. Khi đọc 1 đoạn văn, bài báo, nên chú ý ngữ cảnh sử dụng từ đó trong câu, trong đoạn như thế nào. Nhiều giáo viên thường khuyên học sinh học theo cụm từ vì mỗi từ sẽ được sử dụng trong một ngữ cảnh khác nhau. Các câu cung cấp cho bạn nhiều thông tin hơn là khi bạn chỉ học theo 1 từ riêng lẻ. Câu, cụm cũng có nghĩa rõ ràng, sẽ giúp bạn hình dung được bức tranh toàn cảnh, câu chuyện phía sau nó. Việc học theo câu hay cụm, bạn cũng sẽ học được cách sử dụng chính xác cách kết hợp từ đó với các từ khác.
Một cuốn sách văn dày đặc chữa rồi chi chít hightlight đủ màu sặc sỡ cũng được cộng đồng mạng chia sẻ. (Ảnh: Đăng Duy Đỗ/ Group Trường Người Ta)

Ngay sau khi bức ảnh trên được đăng tải đã thu hút lượng like và bình luận lớn từ cộng đồng mạng, nhiều người tỏ ra đồng cảm vì nhìn thấy thời học sinh của mình trong đó:
Bạn L.N.Q comment: “Mới học tiếng Anh, từ nào cũng lạ hoắc, từ nào cũng mới tinh, thành ra mình phải ghi cả nghĩa, cách phát âm, đánh trọng âm, nhìn đến sách vở đã đủ hoa mắt chóng mặt rồi!”
“Từ vựng chưa học xong còn phải note sương sương vài ba cấu trúc để vận dụng mới nhớ lâu được, tính mình hay quên nên mọi thứ đều phải ghi lại, vì thế mà các trang sách kín mít hết cả.”, bạn N.N.B cho biết.
Bạn T.T.T.H chia sẻ: “Người ta học thế mới là học chứ, thầy cô giảng đến đâu là note tới đó, ai như mình, sách vở đầu năm chí cuối vẫn mới tinh nằm im lìm trên giá.”
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Tổ Quốc
từ mới tiếng anh

HỌC TỪ MỚI TIẾNG ANH KIỂU HUYỀN THOẠI MÀ AI CŨNG TỪNG LÀM

Mic.seo3  |  at  tháng 7 09, 2020

MIC – Đây là một cách học từ mới tiếng Anh huyền thoại mà có lẽ bất cứ ai cũng từng trải qua, cứ đà này nhìn đến sách vở đã đủ hoa mắt chóng mặt rồi!

Khi tiếp cận một loại ngôn ngữ mới, vốn từ vựng được xem là yếu tố quan trọng giúp hình thành khả năng sử dụng ngoại ngữ của người học. Từ vựng trong tiếng Anh cũng không ngoại lệ bởi nó sẽ tạo nền tảng giúp chúng ta hoàn thiện các kỹ năng khác của ngôn ngữ này. Đương nhiên rồi, dù bạn có phát âm hay tới mấy hoặc giỏi ngữ pháp đến nhường nào mà không nằm lòng vốn từ vựng cần thiết thì chưa thể xem là giỏi tiếng Anh.
Nhớ lại hồi đi học, mỗi lần học thuộc từ mới tiếng Anh là y như rằng tụi học trò lại cắm đầu cắm cổ ghi ghi chép chép, thậm chí còn chép đi chép lại nhiều lần, note hightlight đủ màu sặc sỡ với hy vọng kiến thức sẽ khắc sâu vào bộ não. Đây có lẽ là cách học phổ biến mà bất cứ ai đều từng thử qua bởi nó giúp chúng ta nhớ nhanh, tuy nhiên về lâu dài xem lại thì nhiều phen phát hoảng vì những trang sách chi chít toàn chữ là chữ.
Nhìn trang sách cũng đủ hiểu chủ nhân của nó là dân chuyên nào? Ảnh: Trần Ngọc Như/ Group Trường Người Ta.

Thực tế là nhiều người vẫn nghĩ cứ cố nhồi nhét càng nhiều càng hiệu quả, càng học được nhiều từ vựng trong ngày thì vốn từ sẽ tăng lên nhanh chóng. Nhưng bạn có biết rằng, 80-90% số từ vựng bạn học được sẽ trôi vào quên lãng chỉ sau vài ngày nếu bạn không sử dụng nó. Bạn nên áp dụng cách sử dụng những hình ảnh, âm thanh hay câu chuyện ấn tượng thì sẽ đạt hiệu quả hơn, có thể khiến não bộ chúng ta nhớ mãi.
Cách thức học này cũng vô cùng đơn giản, khi chúng ta học 1 từ mới, hãy cố gắng tự nghĩ ý tưởng và minh họa cho nó bằng hình ảnh ngộ nghĩnh, quen thuộc, khi học 1 nhóm từ vựng theo chủ đề, hãy cố gắng sắp xếp chúng vào thành 1 đoạn văn, kể về 1 câu chuyện thú vị.
Khi bạn học 1 từ mới, hãy cố gắng đặt câu, học nó theo cụm, theo văn cảnh. Khi đọc 1 đoạn văn, bài báo, nên chú ý ngữ cảnh sử dụng từ đó trong câu, trong đoạn như thế nào. Nhiều giáo viên thường khuyên học sinh học theo cụm từ vì mỗi từ sẽ được sử dụng trong một ngữ cảnh khác nhau. Các câu cung cấp cho bạn nhiều thông tin hơn là khi bạn chỉ học theo 1 từ riêng lẻ. Câu, cụm cũng có nghĩa rõ ràng, sẽ giúp bạn hình dung được bức tranh toàn cảnh, câu chuyện phía sau nó. Việc học theo câu hay cụm, bạn cũng sẽ học được cách sử dụng chính xác cách kết hợp từ đó với các từ khác.
Một cuốn sách văn dày đặc chữa rồi chi chít hightlight đủ màu sặc sỡ cũng được cộng đồng mạng chia sẻ. (Ảnh: Đăng Duy Đỗ/ Group Trường Người Ta)

Ngay sau khi bức ảnh trên được đăng tải đã thu hút lượng like và bình luận lớn từ cộng đồng mạng, nhiều người tỏ ra đồng cảm vì nhìn thấy thời học sinh của mình trong đó:
Bạn L.N.Q comment: “Mới học tiếng Anh, từ nào cũng lạ hoắc, từ nào cũng mới tinh, thành ra mình phải ghi cả nghĩa, cách phát âm, đánh trọng âm, nhìn đến sách vở đã đủ hoa mắt chóng mặt rồi!”
“Từ vựng chưa học xong còn phải note sương sương vài ba cấu trúc để vận dụng mới nhớ lâu được, tính mình hay quên nên mọi thứ đều phải ghi lại, vì thế mà các trang sách kín mít hết cả.”, bạn N.N.B cho biết.
Bạn T.T.T.H chia sẻ: “Người ta học thế mới là học chứ, thầy cô giảng đến đâu là note tới đó, ai như mình, sách vở đầu năm chí cuối vẫn mới tinh nằm im lìm trên giá.”
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Tổ Quốc

Thứ Sáu, 20 tháng 3, 2020

Phân tích lý do người Bắc Âu học giỏi tiếng Anh, Luca Lampariello (37 tuổi, thông thạo 13 ngôn ngữ) rút ra ba phương pháp học ngoại ngữ hiệu quả.
Khi tôi bắt đầu học tiếng Thụy Điển năm 2003, tôi nhận ra người Thụy Điển nói riêng và người Bắc Âu nói chung giao tiếp tiếng Anh cực kỳ trôi chảy. Tôi khó có cơ hội rèn luyện kỹ năng nói tiếng Thụy Điển vì họ thường chuyển sang sử dụng tiếng Anh để cuộc hội thoại dễ dàng hơn. Từ đấy, tôi bắt đầu tò mò về lý do người Bắc Âu giỏi tiếng Anh, đặc biệt khi so sánh với Italy, quê hương tôi.
Các nước Bắc Âu bao gồm Đan Mạch, Nauy, Thụy Điển, Phần Lan và Iceland. Trong đó, tiếng Đan Mạch, Thụy Điển và Nauy có nhiều điểm chung nên người biết một trong ba ngôn ngữ này có thể nắm bắt hai thứ tiếng còn lại mà không cần học. Trong quá trình tìm hiểu Bắc Âu, tôi nhận ra 80-90% người dân khu vực này đều nói tiếng Anh trong khi Italy chỉ có khoảng 10-20%.
1. TV và phim
Đóng góp lớn nhất cho sự thành công của người dân Bắc Âu trong việc học ngoại ngữ nhờ vào việc tiêu thụ các sản phẩm truyền thông bằng tiếng Anh. Người Bắc Âu xem các chương trình truyền hình từ Mỹ, Anh không lồng tiếng, chỉ có phụ đề đi kèm trong khi người Italy lựa chọn lồng tiếng.
Tôi từng đến nhà một người bạn ở Thụy Điển và thấy anh ấy xem phim The Simpsons (Gia đình Simpsons) trên TV bằng tiếng Anh với phụ đề tiếng Thụy Điển. Khi tôi hỏi tại sao anh ấy lại xem bằng tiếng Anh, bạn tôi giải thích rằng tại quốc gia này, tất cả chương trình TV đều được giữ nguyên ngôn ngữ gốc và chỉ đặt phụ đề bên dưới.
Đây là sự khác biệt quan trọng bởi nhờ chính sách này, người Bắc Âu được tiếp xúc với tiếng Anh từ rất sớm và rất thường xuyên. Tiếng Anh có mặt ở khắp mọi nơi trên khu vực Bắc Âu và mọi người dân đều có thể tiếp cận. Thời gian tiếp xúc với ngoại ngữ thường tỷ lệ thuận với mức độ thông thạo ngôn ngữ ấy nên một khi khả năng nghe hiểu tăng nhanh thì khả năng sử dụng ngôn ngữ sẽ thay đổi đáng kể.
Trên thực tế, đây cũng là phương pháp học ngoại ngữ của tôi. Khi học tiếng Pháp, tôi không chỉ tham gia các khóa học mà liên tục xem, nghe các chương trình tiếng Pháp không lồng tiếng. Mặc dù việc đăng ký các khóa học tương đối hiệu quả nhưng nhờ hoạt động tiếp xúc với tiếng Pháp hàng ngày thông qua phim ảnh đã giúp tôi tiến bộ hơn bạn bè, những người chỉ học trong giáo trình.
Nhiều người học chia sẻ rằng không thể bắt kịp nội dung phim ảnh vì người bản xứ nói quá nhanh nhưng đây không phải lý do để bàn lùi. Thay vào đó, bạn phải tiếp xúc nhiều hơn với động lực học không ngừng nghỉ. Dần dần, bạn sẽ quen và theo kịp tốc độ của người bản ngữ.
Con đường học tập ngoại ngữ luôn đòi hỏi sự tiếp xúc và tương tác. Bạn không thể quay ngược về quá khứ để thay đổi cách học khi còn trẻ nhưng có thể áp dụng phương pháp mới ngay hôm nay. Tôi khuyến khích bạn tìm hiểu về những vấn đề quan tâm bằng ngôn ngữ bạn muốn học. Chẳng hạn nếu thích đọc báo, hãy xem tin tức bằng ngôn ngữ bạn đang học.
Nhiều nước Bắc Âu có sự tương đồng về ngôn ngữ. Ảnh: Polyglotclub.
2. Giáo dục
Một yếu tố khác giúp người Bắc Âu giỏi tiếng Anh là chất lượng giáo dục tại khu vực này rất tốt. Khi tìm hiểu, tôi nhận ra sự khác biệt trong giáo dục giữa Bắc Âu và Italy. Giáo dục Bắc Âu đề cao sự tích hợp giữa lý thuyết và thực hành trong khi tại Italy, giáo dục tập trung chủ yếu vào lý thuyết. Chẳng hạn tại Italy bạn theo học chuyên ngành Kỹ thuật điện, được nghiên cứu cách thức hoạt động của bảng mạch nhưng hầu như không có cơ hội chạm vào bảng mạch thực tế.
Có lần tôi truy cập ứng dụng trao đổi ngôn ngữ trực tuyến để ôn luyện kỹ năng nói tiếng Thụy Điển và tôi bắt gặp khoảng 20 người dùng đến từ Thụy Điển. Sau khi trò chuyện với vài người trong số đó, tôi nhận ra nhóm 20 người này đến từ cùng một thành phố ở Thụy Điển và đều bằng tuổi nhau. Một bạn trong nhóm giải thích với tôi rằng họ đang học tiếng Anh tại trường và giáo viên yêu cầu học sinh phải thực hành sử dụng tiếng Anh với người nước ngoài trên ứng dụng học giao tiếp trực tuyến.
Tôi không chắc điều này có phổ biến ở tất cả lớp học Bắc Âu hay không nhưng tôi tin rằng ở Italy quê hương tôi không như vậy. Đây chính là dấu hiệu của việc kết hợp lý thuyết với thực hành.
Hiện nay, phương tiện truyền thông là công cụ hữu ích để học ngoại ngữ. Chẳng hạn khi học tiếng Đức, tôi đọc tờ báo Der spiegel của Đức mỗi ngày trước khi đi ngủ. Nó dần dần trở thành một thói quen khiến tôi cảm giác tiếng Đức không còn là ngôn ngữ học mà là một phần trong cuộc sống. Và cuối cùng tôi đã có thể cải thiện khả năng tiếng Đức của mình. Vì thế, đừng quên sử dụng ngôn ngữ bạn đang học trong sinh hoạt hàng ngày.
3. Sự tương đồng về ngôn ngữ
Các thứ tiếng Anh, Đan Mạch, Nauy, Thụy Điển cũng có nguồn gốc từ nhóm ngôn ngữ Germanic. Vì vậy những ngôn ngữ này có đặc điểm tương đối giống nhau. Nếu thành thạo tiếng Anh, bạn có thể biết ít nhất 1.558 từ tiếng Thụy Điển.
Tôi chia sẻ điều này không phải để hạ thấp thành công của người Bắc Âu trong việc giỏi tiếng Anh mà muốn chỉ ra yếu tố đặc biệt quan trọng mà người học thường không để ý trước khi học ngôn ngữ. Đó là việc cân nhắc mức độ khác biệt giữa ngôn ngữ mẹ đẻ của bạn và ngôn ngữ bạn dự định học. Ngôn ngữ khác biệt càng lớn so với ngôn ngữ mẹ đẻ sẽ khiến bạn mất nhiều thời gian, công sức học hơn những ngôn ngữ gần giống ngôn ngữ mẹ đẻ. Nhận thức rõ điều này sẽ giúp bạn xây dựng động lực, ý chí và chiến lược học kỹ càng hơn.
Đưa ngôn ngữ học vào cuộc sống hàng ngày, cố gắng sử dụng ngoại ngữ thường xuyên và kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý thuyết và thực hành là những điều chúng ta có thể học hỏi từ thành công của người Bắc Âu. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất vẫn là độ phủ sóng của ngôn ngữ học trong đời sống thường nhật của bạn.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Polygotclub
tiếng anh

HỌC TIẾNG ANH NHƯ NGƯỜI BẮC ÂU

Mic.seo3  |  at  tháng 3 20, 2020

Phân tích lý do người Bắc Âu học giỏi tiếng Anh, Luca Lampariello (37 tuổi, thông thạo 13 ngôn ngữ) rút ra ba phương pháp học ngoại ngữ hiệu quả.
Khi tôi bắt đầu học tiếng Thụy Điển năm 2003, tôi nhận ra người Thụy Điển nói riêng và người Bắc Âu nói chung giao tiếp tiếng Anh cực kỳ trôi chảy. Tôi khó có cơ hội rèn luyện kỹ năng nói tiếng Thụy Điển vì họ thường chuyển sang sử dụng tiếng Anh để cuộc hội thoại dễ dàng hơn. Từ đấy, tôi bắt đầu tò mò về lý do người Bắc Âu giỏi tiếng Anh, đặc biệt khi so sánh với Italy, quê hương tôi.
Các nước Bắc Âu bao gồm Đan Mạch, Nauy, Thụy Điển, Phần Lan và Iceland. Trong đó, tiếng Đan Mạch, Thụy Điển và Nauy có nhiều điểm chung nên người biết một trong ba ngôn ngữ này có thể nắm bắt hai thứ tiếng còn lại mà không cần học. Trong quá trình tìm hiểu Bắc Âu, tôi nhận ra 80-90% người dân khu vực này đều nói tiếng Anh trong khi Italy chỉ có khoảng 10-20%.
1. TV và phim
Đóng góp lớn nhất cho sự thành công của người dân Bắc Âu trong việc học ngoại ngữ nhờ vào việc tiêu thụ các sản phẩm truyền thông bằng tiếng Anh. Người Bắc Âu xem các chương trình truyền hình từ Mỹ, Anh không lồng tiếng, chỉ có phụ đề đi kèm trong khi người Italy lựa chọn lồng tiếng.
Tôi từng đến nhà một người bạn ở Thụy Điển và thấy anh ấy xem phim The Simpsons (Gia đình Simpsons) trên TV bằng tiếng Anh với phụ đề tiếng Thụy Điển. Khi tôi hỏi tại sao anh ấy lại xem bằng tiếng Anh, bạn tôi giải thích rằng tại quốc gia này, tất cả chương trình TV đều được giữ nguyên ngôn ngữ gốc và chỉ đặt phụ đề bên dưới.
Đây là sự khác biệt quan trọng bởi nhờ chính sách này, người Bắc Âu được tiếp xúc với tiếng Anh từ rất sớm và rất thường xuyên. Tiếng Anh có mặt ở khắp mọi nơi trên khu vực Bắc Âu và mọi người dân đều có thể tiếp cận. Thời gian tiếp xúc với ngoại ngữ thường tỷ lệ thuận với mức độ thông thạo ngôn ngữ ấy nên một khi khả năng nghe hiểu tăng nhanh thì khả năng sử dụng ngôn ngữ sẽ thay đổi đáng kể.
Trên thực tế, đây cũng là phương pháp học ngoại ngữ của tôi. Khi học tiếng Pháp, tôi không chỉ tham gia các khóa học mà liên tục xem, nghe các chương trình tiếng Pháp không lồng tiếng. Mặc dù việc đăng ký các khóa học tương đối hiệu quả nhưng nhờ hoạt động tiếp xúc với tiếng Pháp hàng ngày thông qua phim ảnh đã giúp tôi tiến bộ hơn bạn bè, những người chỉ học trong giáo trình.
Nhiều người học chia sẻ rằng không thể bắt kịp nội dung phim ảnh vì người bản xứ nói quá nhanh nhưng đây không phải lý do để bàn lùi. Thay vào đó, bạn phải tiếp xúc nhiều hơn với động lực học không ngừng nghỉ. Dần dần, bạn sẽ quen và theo kịp tốc độ của người bản ngữ.
Con đường học tập ngoại ngữ luôn đòi hỏi sự tiếp xúc và tương tác. Bạn không thể quay ngược về quá khứ để thay đổi cách học khi còn trẻ nhưng có thể áp dụng phương pháp mới ngay hôm nay. Tôi khuyến khích bạn tìm hiểu về những vấn đề quan tâm bằng ngôn ngữ bạn muốn học. Chẳng hạn nếu thích đọc báo, hãy xem tin tức bằng ngôn ngữ bạn đang học.
Nhiều nước Bắc Âu có sự tương đồng về ngôn ngữ. Ảnh: Polyglotclub.
2. Giáo dục
Một yếu tố khác giúp người Bắc Âu giỏi tiếng Anh là chất lượng giáo dục tại khu vực này rất tốt. Khi tìm hiểu, tôi nhận ra sự khác biệt trong giáo dục giữa Bắc Âu và Italy. Giáo dục Bắc Âu đề cao sự tích hợp giữa lý thuyết và thực hành trong khi tại Italy, giáo dục tập trung chủ yếu vào lý thuyết. Chẳng hạn tại Italy bạn theo học chuyên ngành Kỹ thuật điện, được nghiên cứu cách thức hoạt động của bảng mạch nhưng hầu như không có cơ hội chạm vào bảng mạch thực tế.
Có lần tôi truy cập ứng dụng trao đổi ngôn ngữ trực tuyến để ôn luyện kỹ năng nói tiếng Thụy Điển và tôi bắt gặp khoảng 20 người dùng đến từ Thụy Điển. Sau khi trò chuyện với vài người trong số đó, tôi nhận ra nhóm 20 người này đến từ cùng một thành phố ở Thụy Điển và đều bằng tuổi nhau. Một bạn trong nhóm giải thích với tôi rằng họ đang học tiếng Anh tại trường và giáo viên yêu cầu học sinh phải thực hành sử dụng tiếng Anh với người nước ngoài trên ứng dụng học giao tiếp trực tuyến.
Tôi không chắc điều này có phổ biến ở tất cả lớp học Bắc Âu hay không nhưng tôi tin rằng ở Italy quê hương tôi không như vậy. Đây chính là dấu hiệu của việc kết hợp lý thuyết với thực hành.
Hiện nay, phương tiện truyền thông là công cụ hữu ích để học ngoại ngữ. Chẳng hạn khi học tiếng Đức, tôi đọc tờ báo Der spiegel của Đức mỗi ngày trước khi đi ngủ. Nó dần dần trở thành một thói quen khiến tôi cảm giác tiếng Đức không còn là ngôn ngữ học mà là một phần trong cuộc sống. Và cuối cùng tôi đã có thể cải thiện khả năng tiếng Đức của mình. Vì thế, đừng quên sử dụng ngôn ngữ bạn đang học trong sinh hoạt hàng ngày.
3. Sự tương đồng về ngôn ngữ
Các thứ tiếng Anh, Đan Mạch, Nauy, Thụy Điển cũng có nguồn gốc từ nhóm ngôn ngữ Germanic. Vì vậy những ngôn ngữ này có đặc điểm tương đối giống nhau. Nếu thành thạo tiếng Anh, bạn có thể biết ít nhất 1.558 từ tiếng Thụy Điển.
Tôi chia sẻ điều này không phải để hạ thấp thành công của người Bắc Âu trong việc giỏi tiếng Anh mà muốn chỉ ra yếu tố đặc biệt quan trọng mà người học thường không để ý trước khi học ngôn ngữ. Đó là việc cân nhắc mức độ khác biệt giữa ngôn ngữ mẹ đẻ của bạn và ngôn ngữ bạn dự định học. Ngôn ngữ khác biệt càng lớn so với ngôn ngữ mẹ đẻ sẽ khiến bạn mất nhiều thời gian, công sức học hơn những ngôn ngữ gần giống ngôn ngữ mẹ đẻ. Nhận thức rõ điều này sẽ giúp bạn xây dựng động lực, ý chí và chiến lược học kỹ càng hơn.
Đưa ngôn ngữ học vào cuộc sống hàng ngày, cố gắng sử dụng ngoại ngữ thường xuyên và kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý thuyết và thực hành là những điều chúng ta có thể học hỏi từ thành công của người Bắc Âu. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất vẫn là độ phủ sóng của ngôn ngữ học trong đời sống thường nhật của bạn.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Polygotclub

Thứ Sáu, 31 tháng 1, 2020

MIC – Ngày 13/1, trường Tiểu học An Dương (thị trấn An Dương, huyện An Dương, TP. Hải Phòng) tổ chức chương trình Festival tiếng Anh với chủ đề “Our Tet Holiday” (Tết của chúng em).
Trường Tiểu học An Dương
Các em học sinh tại Trường Tiểu học An Dương.
Tiết mục múa nón thú vị do học sinh nhà trường biểu diễn.
Về dự chuyên đề với cô trò trường Tiểu học An Dương có: ông Hoàng Quốc Khánh, Trưởng phòng Tư tưởng- Chính trị, Sở GD&ĐT Hải Phòng; ông Lương Thế Quý, Phó Chủ tịch UBND huyện An Dương; ông Vũ Mạnh Hùng, Trưởng phòng GD&ĐT huyện An Dương cùng đông đảo khách mời là lãnh đạo thị trấn An Dương, phòng Giáo dục Tiểu học, Sở GD&ĐT Hải Phòng và giáo viên tiếng Anh các trường tiểu học trong toàn huyện.
Học sinh hào hứng tham gia chương trình văn nghệ cùng các bạn trên sân khấu.
 >>> Cung cấp giáo viên tiếng anh bản ngữ.
Đối với bậc học tiểu học, học tiếng Anh tạo nền tảng cho việc tiếp tục học tiếng Anh ở các cấp học tiếp theo cũng như trang bị những kĩ năng học ngoại ngữ cơ bản để học các ngôn ngữ khác trong tương lai. Ngoài ra, việc học tiếng Anh còn giúp các em hình thành năng lực diễn đạt ý tưởng cá nhân một cách tự tin, độc lập và sáng tạo.
Cô giáo Đỗ Thị Thanh Đượm, Hiệu trưởng trường Tiểu học An Dương phát biểu khai mạc chuyên đề.
Xác định được vai trò, tầm quan trọng của tiếng Anh trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, đặc biệt trong thời đại của công nghệ 4.0, trường tiểu học An Dương luôn tìm tòi, đổi mới phương pháp dạy học giúp học sinh có hứng thú và yêu thích môn học này.
Học sinh trường Tiểu học An Dương tự tin với những hoạt động trải nghiệm bằng tiếng Anh.
Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh, trường Tiểu học An Dương luôn hướng tới các hoạt động trải nghiệm, nhằm gây hứng thú cho học sinh bằng cách tạo ra những sân chơi bổ ích. Đây là dịp để các em học sinh yêu thích ngoại ngữ, thích giao tiếp và thích thể hiện tài năng nghệ thuật có sân chơi để toả sáng.
Cô giáo Nguyễn Thị Hòa, giáo viên chủ nhiệm lớp 2A6 cùng các em học sinh trong gian hàng bán đồ Tết. 
Với chủ đề “Tết của chúng em”, học sinh nhà trường được tìm hiểu về ngày Tết cổ truyền của dân tộc qua màn giao lưu hỏi đáp bằng tiếng Anh. Sau đó, học sinh được trải nghiệm tại các gian hàng, giới thiệu về văn hóa ẩm thực, các món đồ ngày Tết.
 Học sinh nhà trường tham quan gian hàng hoa Tết.
Sân trường được bố trí thành 2 khu, với khu A học sinh, thầy cô và các đại biểu được thưởng thức các chương trình văn nghệ, màn biểu diễn, trò chơi bằng tiếng Anh của thầy và trò nhà trường.
Gian hàng quả với một số loại trái cây đặc trưng.
Sân trường khu B là nơi bày bán các gian hàng ngày Tết như: hàng hoa, hàng tranh, hàng bánh chưng, hàng quả, đồ uống, đồ trang trí và phong bao lì xì. Mỗi gian có sự tham gia của 3 lớp với thứ tự bốc thăm ngẫu nhiên.
Gian hàng bánh chưng cho học sinh nhiều trải nghiệm.
 >>> Giáo viên nước ngoài cho khối Tiểu Hoc & THCS.
Cô giáo Đỗ Thị Thanh Đượm, Hiệu trưởng trường Tiểu học An Dương cho biết: Tham gia chương trình, quý vị đại biểu, quý thầy cô và các bậc phụ huynh học sinh, các em học sinh sẽ có cơ hội thăm quan, thưởng thức văn hoá ẩm thực và mang về những đồ vật, những thứ không thể thiểu trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Đó thực sự là những trải nghiệm rất ấn tượng và tuyệt vời.
Cô giáo Đỗ Thúy Uyên, giáo viên chủ nhiệm lớp 3A5 cùng học trò trong gian hàng hoa của lớp mình.
 
Chị Nguyễn Hiền Nương, phụ huynh lớp 4A2, trường tiểu học An Dương chia sẻ: Hoạt động này thật ý nghĩa và thực sự là trải nghiệm tuyệt vời với học sinh. Bản thân tôi cũng thấy đó là một trải nghiệm thú vị khi được cùng các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các con tận tay chuẩn bị gian hàng cho lớp mình. Tôi thấy các con rất háo hức, hứng thú. Qua đây, giúp các con rèn được khả năng ngoại ngữ, những kiến thức về Tết cổ truyền và hình thành những kỹ năng giao lưu, làm việc nhóm rất tốt.
> Cung cấp giáo viên tiếng anh chuyên ngành TẠI ĐÂY
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: N.Dịu
tiếng anh cho trẻ

HỌC SINH HẢI PHÒNG TÌM HIỂU VỀ TẾT CỔ TRUYỀN QUA FESTIVAL TIẾNG ANH

Mic.seo3  |  at  tháng 1 31, 2020

MIC – Ngày 13/1, trường Tiểu học An Dương (thị trấn An Dương, huyện An Dương, TP. Hải Phòng) tổ chức chương trình Festival tiếng Anh với chủ đề “Our Tet Holiday” (Tết của chúng em).
Trường Tiểu học An Dương
Các em học sinh tại Trường Tiểu học An Dương.
Tiết mục múa nón thú vị do học sinh nhà trường biểu diễn.
Về dự chuyên đề với cô trò trường Tiểu học An Dương có: ông Hoàng Quốc Khánh, Trưởng phòng Tư tưởng- Chính trị, Sở GD&ĐT Hải Phòng; ông Lương Thế Quý, Phó Chủ tịch UBND huyện An Dương; ông Vũ Mạnh Hùng, Trưởng phòng GD&ĐT huyện An Dương cùng đông đảo khách mời là lãnh đạo thị trấn An Dương, phòng Giáo dục Tiểu học, Sở GD&ĐT Hải Phòng và giáo viên tiếng Anh các trường tiểu học trong toàn huyện.
Học sinh hào hứng tham gia chương trình văn nghệ cùng các bạn trên sân khấu.
 >>> Cung cấp giáo viên tiếng anh bản ngữ.
Đối với bậc học tiểu học, học tiếng Anh tạo nền tảng cho việc tiếp tục học tiếng Anh ở các cấp học tiếp theo cũng như trang bị những kĩ năng học ngoại ngữ cơ bản để học các ngôn ngữ khác trong tương lai. Ngoài ra, việc học tiếng Anh còn giúp các em hình thành năng lực diễn đạt ý tưởng cá nhân một cách tự tin, độc lập và sáng tạo.
Cô giáo Đỗ Thị Thanh Đượm, Hiệu trưởng trường Tiểu học An Dương phát biểu khai mạc chuyên đề.
Xác định được vai trò, tầm quan trọng của tiếng Anh trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, đặc biệt trong thời đại của công nghệ 4.0, trường tiểu học An Dương luôn tìm tòi, đổi mới phương pháp dạy học giúp học sinh có hứng thú và yêu thích môn học này.
Học sinh trường Tiểu học An Dương tự tin với những hoạt động trải nghiệm bằng tiếng Anh.
Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh, trường Tiểu học An Dương luôn hướng tới các hoạt động trải nghiệm, nhằm gây hứng thú cho học sinh bằng cách tạo ra những sân chơi bổ ích. Đây là dịp để các em học sinh yêu thích ngoại ngữ, thích giao tiếp và thích thể hiện tài năng nghệ thuật có sân chơi để toả sáng.
Cô giáo Nguyễn Thị Hòa, giáo viên chủ nhiệm lớp 2A6 cùng các em học sinh trong gian hàng bán đồ Tết. 
Với chủ đề “Tết của chúng em”, học sinh nhà trường được tìm hiểu về ngày Tết cổ truyền của dân tộc qua màn giao lưu hỏi đáp bằng tiếng Anh. Sau đó, học sinh được trải nghiệm tại các gian hàng, giới thiệu về văn hóa ẩm thực, các món đồ ngày Tết.
 Học sinh nhà trường tham quan gian hàng hoa Tết.
Sân trường được bố trí thành 2 khu, với khu A học sinh, thầy cô và các đại biểu được thưởng thức các chương trình văn nghệ, màn biểu diễn, trò chơi bằng tiếng Anh của thầy và trò nhà trường.
Gian hàng quả với một số loại trái cây đặc trưng.
Sân trường khu B là nơi bày bán các gian hàng ngày Tết như: hàng hoa, hàng tranh, hàng bánh chưng, hàng quả, đồ uống, đồ trang trí và phong bao lì xì. Mỗi gian có sự tham gia của 3 lớp với thứ tự bốc thăm ngẫu nhiên.
Gian hàng bánh chưng cho học sinh nhiều trải nghiệm.
 >>> Giáo viên nước ngoài cho khối Tiểu Hoc & THCS.
Cô giáo Đỗ Thị Thanh Đượm, Hiệu trưởng trường Tiểu học An Dương cho biết: Tham gia chương trình, quý vị đại biểu, quý thầy cô và các bậc phụ huynh học sinh, các em học sinh sẽ có cơ hội thăm quan, thưởng thức văn hoá ẩm thực và mang về những đồ vật, những thứ không thể thiểu trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Đó thực sự là những trải nghiệm rất ấn tượng và tuyệt vời.
Cô giáo Đỗ Thúy Uyên, giáo viên chủ nhiệm lớp 3A5 cùng học trò trong gian hàng hoa của lớp mình.
 
Chị Nguyễn Hiền Nương, phụ huynh lớp 4A2, trường tiểu học An Dương chia sẻ: Hoạt động này thật ý nghĩa và thực sự là trải nghiệm tuyệt vời với học sinh. Bản thân tôi cũng thấy đó là một trải nghiệm thú vị khi được cùng các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các con tận tay chuẩn bị gian hàng cho lớp mình. Tôi thấy các con rất háo hức, hứng thú. Qua đây, giúp các con rèn được khả năng ngoại ngữ, những kiến thức về Tết cổ truyền và hình thành những kỹ năng giao lưu, làm việc nhóm rất tốt.
> Cung cấp giáo viên tiếng anh chuyên ngành TẠI ĐÂY
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: N.Dịu

Thứ Năm, 16 tháng 1, 2020

MIC – Bạn từng được khuyên muốn giỏi tiếng Anh thì hãy đến quốc gia nói tiếng Anh, nhưng thực sự thì không phải vậy.
10 năm dạy học tiếng Anh cho người Pháp, người Canada, Melanie (quốc tịch Canada) chia sẻ những lời khuyên không chính xác về học ngoại ngữ.
1. Học tiếng anh từ mới bằng cách đặt câu
Phương pháp học từ mới thông qua việc đặt câu sẽ phát sinh vấn đề lớn. Đó là tình huống người học đặt câu sai hoặc sử dụng từ chưa chính xác và không phát hiện ra sai lầm để sửa chữa kịp thời. Hoạt động này lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ trở thành thói quen xấu.
Khi học tiếng Anh, bạn không phải đoán cách một từ được sử dụng trong câu vì tiếng Anh có collocation (cách kết hợp các từ với nhau để tạo thành cụm từ có nghĩa), quy tắc dùng từ cố định và các mẫu câu cho bạn biết chính xác cách sử dụng từ trong những ngữ cảnh khác nhau. Vì vậy, bạn nên dành thời gian ghi nhớ những cụm từ hoặc collocation.
Khi gặp từ mới, hãy chú ý đến câu chứa từ này và những từ đứng xung quanh nó. Nếu câu bạn gặp là thành ngữ, nên kiểm tra từ điển để nắm vững nghĩa.
2. Ghi nhớ các quy tắc ngữ pháp
Tôi đã dành 10 năm để ghi nhớ hàng loạt quy tắc ngữ pháp tiếng Pháp, nhưng vẫn không thể nhớ hết chúng. Khi dành thời gian học quy tắc ngữ pháp, bạn sẽ tăng kiến thức để giành điểm cao trong các bài kiểm tra học thuật, nhưng không giúp cải thiện khả năng nghe nói.
Thay vào đó, bạn hãy ghi nhớ những quy tắc thường xuyên sử dụng trong các tình huống giao tiếp thông thường hoặc trong công việc. Thời gian còn lại, bạn có thể học thuộc các từ, cụm từ hay câu có thể sử dụng trong hội thoại thực tế.
3. Mắc sai lầm và học hỏi từ sai lầm
Thực tế, người bản ngữ không quan tâm đến việc bạn mắc lỗi khi sử dụng tiếng Anh nên việc mắc lỗi là bình thường, không lo ngại. Nhưng sau khi mắc lỗi, bạn phải học lại với thái độ “sẽ không lặp lại sai lầm nữa”. Bạn không nên xấu hổ vì ngay cả người bản ngữ cũng mắc lỗi, nhưng nên cố gắng không lặp lại sai lầm.
Tại các quốc gia sử dụng tiếng Anh, việc sửa lỗi tiếng Anh là bất lịch sự. Người bản ngữ sẽ không trực tiếp nói “Bạn sai rồi, phải thế này mới đúng” mà sẽ khéo léo đưa ra những gợi ý hoặc từ chính xác để bạn sử dụng. Ngay từ khoảnh khắc đó, hãy sửa sai và luôn tự nhắc nhở bản thân không bao giờ tái phạm.
Bởi lẽ nếu bạn liên tục mắc lỗi và không phải lúc nào cũng có người sửa hộ, nó sẽ tạo thành thói quen xấu và vô cùng khó bỏ. Nếu từng nghiện hút thuốc lá, bạn sẽ hiểu việc thay đổi thói quen khó đến mức nào.
4. Học tiếng Anh nhanh chóng trong thời gian ngắn
Đã bao giờ bạn lướt qua những mục quảng cáo hay bài chia sẻ có nội dung như “Học tiếng Anh thật vui, thật dễ dàng chỉ trong 3 tháng”? Điều này hoàn toàn sai lầm. Bất cứ ai học ngôn ngữ mới đều biết rằng không có bí quyết nào biến một người mờ tịt ngôn ngữ trở nên thành thạo chỉ trong thời gian ngắn như vậy với phương pháp học vui vẻ, dễ dàng.
Thực tế là học tiếng Anh, đặc biệt học nói cần rất nhiều nỗ lực, kiên nhẫn và đòi hỏi bạn dành nhiều thời gian. Không phải lúc nào học tiếng Anh cũng vui vẻ và đơn giản, sẽ có lúc bạn cảm thấy nhàm chán, cũng có lúc bạn muốn từ bỏ.
Lời khuyên của mic với những cách học tiếng anh hiện nay (Anh: ghép).
5. Đọc to tiếng anh mỗi ngày
Trước những câu hỏi như “Làm thế nào để cải thiện khả năng phát âm”, lời khuyên phổ biến nhất là hãy đọc to những từ cần học mỗi ngày. Tương tự lời khuyên số 3, tôi lại đặt ra câu hỏi “Nếu liên tục phát âm sai một từ và hình thành thói quen đọc sai như vậy, bạn sẽ tiến bộ như thế nào?”.
Thay vì đọc to từ mới, bạn hãy nghe cách người bản ngữ phát âm và cố gắng bắt chước những gì nghe thấy. Sau đó, bạn hãy thu âm lại lời nói của mình, so sánh với cách phát âm gốc để nhận ra lỗi sai của bản thân và sửa đổi.
6. Luyện tập nói tiếng anh với người khác
Việc luyện tập tiếng Anh với người ngoài chỉ thích hợp khi đối tác của bạn là người sử dụng tiếng Anh. Đề phòng trường hợp đối tác sử dụng cùng ngôn ngữ với bạn nhưng có khả năng ngoại ngữ thấp hơn bạn, họ có thể chữa lợn lành thành lợn què hoặc không phát hiện ra lỗi sai để sửa cho bạn.
Thay vào đó, bạn nên dành nhiều thời gian nghe người bản ngữ nói tiếng Anh thông qua các hoạt động thường ngày bao gồm xem TV hoặc phim ảnh, nghe nhạc hoặc podcast và đọc báo đài hoặc sách ngoại văn.
7. Giỏi tiếng Anh bằng cách đến quốc gia nói tiếng Anh
Tôi từng tin vào điều này nhưng phát hiện ra nó không dễ dàng như vậy. Bạn sẽ không giỏi tiếng Anh chỉ bằng việc ở trong quốc gia nói tiếng Anh mà cần dành thật nhiều thời gian học tập và thực hành.
Nhiều người lựa chọn du học tại các quốc gia nói tiếng Anh và nghĩ qua thời gian du học sẽ tăng khả năng sử dụng ngoại ngữ. Thực tế, các trường sử dụng tiếng Anh dạy bạn cách giao tiếp, kết nối với người bản ngữ, nhưng không dạy bạn cách phát âm chính xác, trôi chảy hay làm thế nào để hiểu người bản ngữ nói gì.
Bạn hoàn toàn có thể thông thạo tiếng Anh mà không cần rời khỏi quê hương bằng cách biến tiếng Anh thành một phần cuộc sống và tạo dựng môi trường sử dụng tiếng Anh càng nhiều càng tốt. Dù bạn ở quê hương hay rời đến sống tại quốc gia nói tiếng Anh, hoạt động học này sẽ không bao giờ thừa thãi.
8. Học kỹ năng nói tiếng anh chỉ bằng việc nói
Thú thực, tôi không hiểu lời khuyên này. Ngôn ngữ không có ma thuật để bạn có thể nói mà chính xác ngay lập tức. Kỹ năng nói đòi hỏi nhiều yếu tố bao gồm: nói đúng từ, dùng từ và câu đúng ngữ pháp và phát âm chuẩn xác.
Bạn phải dành nhiều thời gian để nghe và học ngữ pháp, từ vựng tiếng Anh, collocation và câu trước khi có thể nói tiếng Anh tốt. Nói là kỹ năng đòi hỏi rất nhiều nỗ lực và kết hợp nhiều phương pháp rèn luyện, không chỉ dành thời gian cho việc thực hành.
Nt Lâm (Theo English Teacher)
người nước ngoài

NHỮNG LỜI KHUYÊN KHÔNG ĐÚNG VỀ HỌC TIẾNG ANH

Mic.seo3  |  at  tháng 1 16, 2020

MIC – Bạn từng được khuyên muốn giỏi tiếng Anh thì hãy đến quốc gia nói tiếng Anh, nhưng thực sự thì không phải vậy.
10 năm dạy học tiếng Anh cho người Pháp, người Canada, Melanie (quốc tịch Canada) chia sẻ những lời khuyên không chính xác về học ngoại ngữ.
1. Học tiếng anh từ mới bằng cách đặt câu
Phương pháp học từ mới thông qua việc đặt câu sẽ phát sinh vấn đề lớn. Đó là tình huống người học đặt câu sai hoặc sử dụng từ chưa chính xác và không phát hiện ra sai lầm để sửa chữa kịp thời. Hoạt động này lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ trở thành thói quen xấu.
Khi học tiếng Anh, bạn không phải đoán cách một từ được sử dụng trong câu vì tiếng Anh có collocation (cách kết hợp các từ với nhau để tạo thành cụm từ có nghĩa), quy tắc dùng từ cố định và các mẫu câu cho bạn biết chính xác cách sử dụng từ trong những ngữ cảnh khác nhau. Vì vậy, bạn nên dành thời gian ghi nhớ những cụm từ hoặc collocation.
Khi gặp từ mới, hãy chú ý đến câu chứa từ này và những từ đứng xung quanh nó. Nếu câu bạn gặp là thành ngữ, nên kiểm tra từ điển để nắm vững nghĩa.
2. Ghi nhớ các quy tắc ngữ pháp
Tôi đã dành 10 năm để ghi nhớ hàng loạt quy tắc ngữ pháp tiếng Pháp, nhưng vẫn không thể nhớ hết chúng. Khi dành thời gian học quy tắc ngữ pháp, bạn sẽ tăng kiến thức để giành điểm cao trong các bài kiểm tra học thuật, nhưng không giúp cải thiện khả năng nghe nói.
Thay vào đó, bạn hãy ghi nhớ những quy tắc thường xuyên sử dụng trong các tình huống giao tiếp thông thường hoặc trong công việc. Thời gian còn lại, bạn có thể học thuộc các từ, cụm từ hay câu có thể sử dụng trong hội thoại thực tế.
3. Mắc sai lầm và học hỏi từ sai lầm
Thực tế, người bản ngữ không quan tâm đến việc bạn mắc lỗi khi sử dụng tiếng Anh nên việc mắc lỗi là bình thường, không lo ngại. Nhưng sau khi mắc lỗi, bạn phải học lại với thái độ “sẽ không lặp lại sai lầm nữa”. Bạn không nên xấu hổ vì ngay cả người bản ngữ cũng mắc lỗi, nhưng nên cố gắng không lặp lại sai lầm.
Tại các quốc gia sử dụng tiếng Anh, việc sửa lỗi tiếng Anh là bất lịch sự. Người bản ngữ sẽ không trực tiếp nói “Bạn sai rồi, phải thế này mới đúng” mà sẽ khéo léo đưa ra những gợi ý hoặc từ chính xác để bạn sử dụng. Ngay từ khoảnh khắc đó, hãy sửa sai và luôn tự nhắc nhở bản thân không bao giờ tái phạm.
Bởi lẽ nếu bạn liên tục mắc lỗi và không phải lúc nào cũng có người sửa hộ, nó sẽ tạo thành thói quen xấu và vô cùng khó bỏ. Nếu từng nghiện hút thuốc lá, bạn sẽ hiểu việc thay đổi thói quen khó đến mức nào.
4. Học tiếng Anh nhanh chóng trong thời gian ngắn
Đã bao giờ bạn lướt qua những mục quảng cáo hay bài chia sẻ có nội dung như “Học tiếng Anh thật vui, thật dễ dàng chỉ trong 3 tháng”? Điều này hoàn toàn sai lầm. Bất cứ ai học ngôn ngữ mới đều biết rằng không có bí quyết nào biến một người mờ tịt ngôn ngữ trở nên thành thạo chỉ trong thời gian ngắn như vậy với phương pháp học vui vẻ, dễ dàng.
Thực tế là học tiếng Anh, đặc biệt học nói cần rất nhiều nỗ lực, kiên nhẫn và đòi hỏi bạn dành nhiều thời gian. Không phải lúc nào học tiếng Anh cũng vui vẻ và đơn giản, sẽ có lúc bạn cảm thấy nhàm chán, cũng có lúc bạn muốn từ bỏ.
Lời khuyên của mic với những cách học tiếng anh hiện nay (Anh: ghép).
5. Đọc to tiếng anh mỗi ngày
Trước những câu hỏi như “Làm thế nào để cải thiện khả năng phát âm”, lời khuyên phổ biến nhất là hãy đọc to những từ cần học mỗi ngày. Tương tự lời khuyên số 3, tôi lại đặt ra câu hỏi “Nếu liên tục phát âm sai một từ và hình thành thói quen đọc sai như vậy, bạn sẽ tiến bộ như thế nào?”.
Thay vì đọc to từ mới, bạn hãy nghe cách người bản ngữ phát âm và cố gắng bắt chước những gì nghe thấy. Sau đó, bạn hãy thu âm lại lời nói của mình, so sánh với cách phát âm gốc để nhận ra lỗi sai của bản thân và sửa đổi.
6. Luyện tập nói tiếng anh với người khác
Việc luyện tập tiếng Anh với người ngoài chỉ thích hợp khi đối tác của bạn là người sử dụng tiếng Anh. Đề phòng trường hợp đối tác sử dụng cùng ngôn ngữ với bạn nhưng có khả năng ngoại ngữ thấp hơn bạn, họ có thể chữa lợn lành thành lợn què hoặc không phát hiện ra lỗi sai để sửa cho bạn.
Thay vào đó, bạn nên dành nhiều thời gian nghe người bản ngữ nói tiếng Anh thông qua các hoạt động thường ngày bao gồm xem TV hoặc phim ảnh, nghe nhạc hoặc podcast và đọc báo đài hoặc sách ngoại văn.
7. Giỏi tiếng Anh bằng cách đến quốc gia nói tiếng Anh
Tôi từng tin vào điều này nhưng phát hiện ra nó không dễ dàng như vậy. Bạn sẽ không giỏi tiếng Anh chỉ bằng việc ở trong quốc gia nói tiếng Anh mà cần dành thật nhiều thời gian học tập và thực hành.
Nhiều người lựa chọn du học tại các quốc gia nói tiếng Anh và nghĩ qua thời gian du học sẽ tăng khả năng sử dụng ngoại ngữ. Thực tế, các trường sử dụng tiếng Anh dạy bạn cách giao tiếp, kết nối với người bản ngữ, nhưng không dạy bạn cách phát âm chính xác, trôi chảy hay làm thế nào để hiểu người bản ngữ nói gì.
Bạn hoàn toàn có thể thông thạo tiếng Anh mà không cần rời khỏi quê hương bằng cách biến tiếng Anh thành một phần cuộc sống và tạo dựng môi trường sử dụng tiếng Anh càng nhiều càng tốt. Dù bạn ở quê hương hay rời đến sống tại quốc gia nói tiếng Anh, hoạt động học này sẽ không bao giờ thừa thãi.
8. Học kỹ năng nói tiếng anh chỉ bằng việc nói
Thú thực, tôi không hiểu lời khuyên này. Ngôn ngữ không có ma thuật để bạn có thể nói mà chính xác ngay lập tức. Kỹ năng nói đòi hỏi nhiều yếu tố bao gồm: nói đúng từ, dùng từ và câu đúng ngữ pháp và phát âm chuẩn xác.
Bạn phải dành nhiều thời gian để nghe và học ngữ pháp, từ vựng tiếng Anh, collocation và câu trước khi có thể nói tiếng Anh tốt. Nói là kỹ năng đòi hỏi rất nhiều nỗ lực và kết hợp nhiều phương pháp rèn luyện, không chỉ dành thời gian cho việc thực hành.
Nt Lâm (Theo English Teacher)

Có thể bạn quan tâm