Bài đăng mới

Hiển thị các bài đăng có nhãn người nước ngoài. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn người nước ngoài. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 16 tháng 10, 2020

 

Rất nhiều thầy cô giáo người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Người thầy cô nước ngoài đi khai giảng đầu năm học dường như trở thành tâm điểm của sự chú ý vì nét đẹp Châu Âu.

Năm học mới đã chính thức bắt đầu, học sinh cả nước đang nô nức cho một năm học. Với thật nhiều nhiều động lực học tập để đạt kết quả thật tốt. Nhưng hẳn, chắc chắn sẽ có khi những cô cậu học trò rơi vào tình trạng lười biếng. Không muốn đến lớp và thậm chí là chẳng muốn giáp mặt với thầy cô; vì sợ kiểm tra, sợ bị gọi lên bảng.

Nhưng đôi lúc, học sinh cũng tìm ra động lực đến trường cho mình từ thầy cô. Nhất là với những giáo viên có ngoại hình nhìn không khác gì những minh tinh trên màn ảnh. Mới đây, dân mạng được phen xốn xang khi xem qua loạt ảnh trong lễ khai giảng đầu năm học; của trường THCS – THPT Hà Thành, Hà Nội.

Ngoài dàn thầy cô người Việt xúng xính trong tà áo dài; màu sắc hay trong bộ vest thanh lịch. Thì sự xuất hiện của các giáo viên người nước ngoài; trong buổi lễ dường như trở thành tâm điểm của sự chú ý. Những thầy cô này đều rất trẻ trung; sở hữu gương mặt cực phẩm với làn da trắng, đôi mắt to, sống mũi cao; những đặc điểm đặc trưng của người gốc Âu.

Đặc biệt nữa là ai cũng sở hữu chiều cao lý tưởng mà ai cũng mơ ước. Cộng thêm khoản ăn mặc cực style, năng động. Nhưng không kém phần lịch lãm từ các thầy giáo trẻ và bộ váy cá tính. Những quý cô đài các phương Tây làm cho ai nhìn từ xa đều ngỡ ngàng; như đang đứng trước minh tinh nếu không biết trước họ đều là giáo viên trung học.

Thầy cô này là giáo viên Tiếng Anh người nước ngoài

Được biết, các thầy cô này là giáo viên Tiếng Anh người nước ngoài. Đang giảng dạy và công tác tại trường THCS – THPT Hà Thành được một thời gian. Ngày nay, để giúp học sinh trau dồi khả năng tiếng Anh. Có điều kiện tiếp xúc tốt hơn và giản dị hơn trong giao tiếp với người nước ngoài. Nên xu thế tuyển dụng giáo viên ở các nước sử dụng tiếng Anh ngày càng trở nên phổ biến.

Cũng vì nhu cầu tuyển dụng giáo viên nước ngoài để dạy Anh ngữ rất cao tại Việt Nam. Đặc biệt là ở các thành phố lớn; mà nhiều người trẻ sau khi hoàn thành chương trình đại học tại nước sở tại. Họ đã lựa chọn đến Việt Nam sinh sống và phát triển sự nghiệp bằng nghề giáo viên. Với mức sống vừa phải, ẩm thực phong phú và con người thân thiện. Không ít người chọn gắn bó với mảnh đất này thời gian dài, thậm chí là có cả ý định định cư.

Theo: Trí Thức Trẻ

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

thầy người nước ngoài

THẦY CÔ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI DỰ LỄ KHAI GIẢNG MÀ NHÌN NHƯ MINH TINH ĐIỆN ẢNH

Mic.seo3  |  at  tháng 10 16, 2020

 

Rất nhiều thầy cô giáo người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Người thầy cô nước ngoài đi khai giảng đầu năm học dường như trở thành tâm điểm của sự chú ý vì nét đẹp Châu Âu.

Năm học mới đã chính thức bắt đầu, học sinh cả nước đang nô nức cho một năm học. Với thật nhiều nhiều động lực học tập để đạt kết quả thật tốt. Nhưng hẳn, chắc chắn sẽ có khi những cô cậu học trò rơi vào tình trạng lười biếng. Không muốn đến lớp và thậm chí là chẳng muốn giáp mặt với thầy cô; vì sợ kiểm tra, sợ bị gọi lên bảng.

Nhưng đôi lúc, học sinh cũng tìm ra động lực đến trường cho mình từ thầy cô. Nhất là với những giáo viên có ngoại hình nhìn không khác gì những minh tinh trên màn ảnh. Mới đây, dân mạng được phen xốn xang khi xem qua loạt ảnh trong lễ khai giảng đầu năm học; của trường THCS – THPT Hà Thành, Hà Nội.

Ngoài dàn thầy cô người Việt xúng xính trong tà áo dài; màu sắc hay trong bộ vest thanh lịch. Thì sự xuất hiện của các giáo viên người nước ngoài; trong buổi lễ dường như trở thành tâm điểm của sự chú ý. Những thầy cô này đều rất trẻ trung; sở hữu gương mặt cực phẩm với làn da trắng, đôi mắt to, sống mũi cao; những đặc điểm đặc trưng của người gốc Âu.

Đặc biệt nữa là ai cũng sở hữu chiều cao lý tưởng mà ai cũng mơ ước. Cộng thêm khoản ăn mặc cực style, năng động. Nhưng không kém phần lịch lãm từ các thầy giáo trẻ và bộ váy cá tính. Những quý cô đài các phương Tây làm cho ai nhìn từ xa đều ngỡ ngàng; như đang đứng trước minh tinh nếu không biết trước họ đều là giáo viên trung học.

Thầy cô này là giáo viên Tiếng Anh người nước ngoài

Được biết, các thầy cô này là giáo viên Tiếng Anh người nước ngoài. Đang giảng dạy và công tác tại trường THCS – THPT Hà Thành được một thời gian. Ngày nay, để giúp học sinh trau dồi khả năng tiếng Anh. Có điều kiện tiếp xúc tốt hơn và giản dị hơn trong giao tiếp với người nước ngoài. Nên xu thế tuyển dụng giáo viên ở các nước sử dụng tiếng Anh ngày càng trở nên phổ biến.

Cũng vì nhu cầu tuyển dụng giáo viên nước ngoài để dạy Anh ngữ rất cao tại Việt Nam. Đặc biệt là ở các thành phố lớn; mà nhiều người trẻ sau khi hoàn thành chương trình đại học tại nước sở tại. Họ đã lựa chọn đến Việt Nam sinh sống và phát triển sự nghiệp bằng nghề giáo viên. Với mức sống vừa phải, ẩm thực phong phú và con người thân thiện. Không ít người chọn gắn bó với mảnh đất này thời gian dài, thậm chí là có cả ý định định cư.

Theo: Trí Thức Trẻ

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

Thứ Sáu, 17 tháng 7, 2020

MIC – Ngôn ngữ của nước ta đối với người nước ngoài cũng rất khó được. Đôi lúc trên MXH sẽ xuất hiện những tấm biển cửa hiệu dùng Google dịch sang tiếng Anh và bị lỗi ngớ ngẩn khiến dân tình không khỏi nhịn cười. Nhưng đã bao giờ bạn thấy những lần “fail lòi” của những tấm biển nước ngoài cố “phiên âm” sang tiếng Việt như thế này bao giờ chưa.


Một tấm biển bán hàng cho người việt tại nước ngoài.
Bức ảnh này được đăng tải trong group cộng đồng người nước ngoài ở Việt Nam, thu hút gần 3k reacts và hơn 400 lượt chia sẻ. Có thể thấy trong hình là tấm biển được treo tại một cửa hàng nước ngoài, cố “phiên âm” cách đọc tiếng Việt theo phát âm nước ngoài khiến người xem không thể nhịn cười. Chẳng phải đây là điển hình của kiểu “học vẹt” đấy sao?!
– “Hình như đây là âm tiếng Ả Rập à, hay Pháp? Nó là tiếng gì thì cũng không thể hiểu luôn”.
– “Chủ cửa hàng thật sáng tạo, nhưng thế này thì người ngoài nước chúng tôi cứ đọc sai tiếng Việt mãi thôi”.
– “Học theo cái bảng phiên âm này thảo nào người ngoại quốc có cái giọng lơ lớ mãi như vậy”.
– “Giống mình ngày xưa học tiếng Anh cũng viết cách đọc tiếng Việt bên cạnh. Haha, không ngờ người ngoại quốc cũng học kiểu này”.
Nhiều comment xôn xao về độ giải trí của tấm biển hài hước của người ngoại quốc.
Ngoài những comment xôn xao về độ giải trí của tấm biển, một số thành viên trong nhóm cũng nhận ra bức ảnh này đã được “đào mộ” từ đầu 2019, nhưng đến giờ vẫn thu hút được sự chú ý và bàn luận của nhiều người. Dù chỉ là những câu giao tiếp cơ bản nhưng ghi cố đọc lên thì chính người nước ngoài cũng thấy sai sai khi cố “lái” theo.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
người nước ngoài ở Việt Nam

NGƯỜI NƯỚC NGOÀI “HỌC VẸT” SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT DỊCH SANG TIẾNG ANH

Mic.seo3  |  at  tháng 7 17, 2020

MIC – Ngôn ngữ của nước ta đối với người nước ngoài cũng rất khó được. Đôi lúc trên MXH sẽ xuất hiện những tấm biển cửa hiệu dùng Google dịch sang tiếng Anh và bị lỗi ngớ ngẩn khiến dân tình không khỏi nhịn cười. Nhưng đã bao giờ bạn thấy những lần “fail lòi” của những tấm biển nước ngoài cố “phiên âm” sang tiếng Việt như thế này bao giờ chưa.


Một tấm biển bán hàng cho người việt tại nước ngoài.
Bức ảnh này được đăng tải trong group cộng đồng người nước ngoài ở Việt Nam, thu hút gần 3k reacts và hơn 400 lượt chia sẻ. Có thể thấy trong hình là tấm biển được treo tại một cửa hàng nước ngoài, cố “phiên âm” cách đọc tiếng Việt theo phát âm nước ngoài khiến người xem không thể nhịn cười. Chẳng phải đây là điển hình của kiểu “học vẹt” đấy sao?!
– “Hình như đây là âm tiếng Ả Rập à, hay Pháp? Nó là tiếng gì thì cũng không thể hiểu luôn”.
– “Chủ cửa hàng thật sáng tạo, nhưng thế này thì người ngoài nước chúng tôi cứ đọc sai tiếng Việt mãi thôi”.
– “Học theo cái bảng phiên âm này thảo nào người ngoại quốc có cái giọng lơ lớ mãi như vậy”.
– “Giống mình ngày xưa học tiếng Anh cũng viết cách đọc tiếng Việt bên cạnh. Haha, không ngờ người ngoại quốc cũng học kiểu này”.
Nhiều comment xôn xao về độ giải trí của tấm biển hài hước của người ngoại quốc.
Ngoài những comment xôn xao về độ giải trí của tấm biển, một số thành viên trong nhóm cũng nhận ra bức ảnh này đã được “đào mộ” từ đầu 2019, nhưng đến giờ vẫn thu hút được sự chú ý và bàn luận của nhiều người. Dù chỉ là những câu giao tiếp cơ bản nhưng ghi cố đọc lên thì chính người nước ngoài cũng thấy sai sai khi cố “lái” theo.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Thứ Sáu, 29 tháng 5, 2020

Đội ngũ giáo viên bản ngữ của MIC cho hay. Ðã vài năm qua, việc khuyến khích học viên ra công viên tìm người nước ngoài để luyện các kỹ năng tiếng Anh đã “nở rộ” thành phong trào. Ðây là một cách học thú vị, hiệu quả nhưng đôi lúc cũng khiến du khách cảm thấy không thoải mái.

Lời kể lại của một giáo viên bản ngữ khuyên nhóm học sinh của mình.

Cứ khoảng 8 giờ 30, 9 giờ sáng những ngày thứ Bảy và Chủ nhật hàng tuần, khu vực Công viên (quận 1, TP Hồ Chí Minh) lại thu hút nhiều người yêu thích tiếng Anh, nhất là các bạn trẻ. Nơi đây được xem là “lớp học” tiếng Anh cuối tuần của nhiều người đủ mọi lứa tuổi, và “giáo viên” là những khách du lịch nước ngoài. Trên tay các “học viên” luôn có cuốn sổ tay, từ điển để sẵn sàng nghe đến đâu ghi chép hay tra từ ngay lúc đó.
Thông thường vào một dịp cuối tuần, có khoảng 6-7 nhóm học tiếng Anh tề tựu về đây để “săn” du khách nước ngoài nhằm nâng cao kỹ năng ngoại ngữ. Các học viên tiếng anh là một trong những nhóm như vậy.
Bạn Thu Trang, thành viên nhóm, cho biết: “Chúng em đến đây học từ hơn 6 tháng nay rồi. Các thành viên trong nhóm không phân biệt tuổi tác, giới tính, miễn là có chung sở thích học tiếng Anh”. Một điểm khá thú vị của nhóm học viên tiếng Anh là có sự chuẩn bị rất chu đáo. Những hình ảnh về trái cây, món ăn, con vật… được các bạn in ra giấy một cách cẩn thận và đẹp mắt, sau đó trò chuyện với người nước ngoài theo từng chủ đề.
Giáo viên bản ngữ đang hướng dẫn các bạn học sinh đặt câu hỏi khi gặp người nước ngoài.
“Thông thường, chúng em nói chuyện theo chủ đề sẽ dễ tìm hiểu hết được vốn từ vựng liên quan. Thêm nữa điều này sẽ chủ động được nội dung trong cuộc trò chuyện để “giáo viên bản ngữ” không bị mất hứng” – Trang chia sẻ thêm.
Ngoài những nhóm “xã hội” học viên tiếng Anh, Công viên 23-9 còn là điểm hẹn của các nhóm đến từ những trường đại học, như một nhóm sinh viên đến từ Trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh. Chủ nhật hàng tuần các bạn lại đón xe buýt từ Thủ Đức lên đây để học cùng nhau.
Bạn Bảo, Trưởng nhóm, cho biết: “Ngoài học ở trường thì giáo viên bản ngữ hay khuyên tụi em lập thành nhóm nhỏ học cùng nhau tại trường vào sáng thứ bảy, sau đó sẽ lên đây giao tiếp với người bản ngữ ngày Chủ nhật. Được trò chuyện trực tiếp như vậy là một cách học rất hay, giúp tụi em tăng cường vốn tiếng Anh rất nhanh, nhất là khả năng nghe, nói và phản ứng cũng lẹ hơn”.
Không chỉ Bảo, hầu hết các bạn ở đây đều thừa nhận nhiều người nghe tiếng Anh rất kém, thậm chí không dám nói vì sợ phát âm sai, nhưng chỉ sau vài tháng giao tiếp thực tế đã thay đổi một cách rõ rệt.
Cuộc thảo luận sôi nổi của các bạn học sinh với người nước ngoài.
Theo kinh nghiệm của giáo viên bản ngữ, để việc học hiệu quả, người học cần chuẩn bị chủ đề để hướng buổi nói chuyện theo chủ đề đó. Cũng cần trang bị cho mình một số kiến thức cơ bản như về du lịch, món ăn, địa danh… vì du khách đôi khi sẽ hỏi lại để tìm hiểu thêm về văn hóa, bản sắc. Ngoài ra, nhiều người nước ngoài sang đây làm việc cũng muốn học tiếng Việt, cũng nên tương tác đôi bên sao cho hiệu quả.
Ngoài việc cải thiện ngoại ngữ, các bạn còn làm quen được nhiều bạn bè nước ngoài, khi họ về nước rồi vẫn có thể liên lạc qua facebook, zalo, viber… thường xuyên. Chính vì việc đến đây vừa học vừa có thể giải trí lại biết thêm nhiều bạn bè, nên ngày càng thu hút nhiều người, đặc biệt là các bạn sinh viên. Dù chỉ xuất hiện gần đây, nhưng những hình ảnh các nhóm bạn trẻ gặp gỡ và trò chuyện cùng người nước ngoài đã như một đặc điểm riêng của Công viên 23-9.

Tình huống thường gặp khi hỏi quá nhiều “Giáo viên bản ngữ cho hay”!

Tuy vậy, cũng có mặt trái, đó là trong lúc tìm người nước ngoài để giao lưu học ngoại ngữ, nhiều bạn trẻ đã thiếu lịch sự trong làm quen, thậm chí làm phiền khiến họ cảm thấy khó chịu khi đang cần sự yên tĩnh, thư giãn. Tôi từng chứng kiến cảnh một số bạn trẻ tỏ ra thiếu lịch sự với người bản ngữ trong cách tiếp cận.
Như việc một du khách nước ngoài đang ngồi ghế đá đọc sách, có bạn sinh viên đến chào hỏi và ngỏ ý muốn nói chuyện. Vị du khách lịch sự chào lại và đưa cuốn sách lên ra ý đang đọc để khước từ. Thế nhưng bạn sinh viên đó không chịu đi mà cứ nán lại, thậm chí ngồi cạnh để chủ động nói chuyện. Điều này khiến vị khách không thoải mái đứng dậy chào và bỏ đi.
Giáo viên bản ngữ cùng các bạn học viên kết thúc một ngày thực hành tại công viên.
Có những tình huống dở khóc dở cười hơn, các bạn trẻ thiếu tôn trọng người nước ngoài trong cách xưng hô, lý do nhiều bạn không hề để ý đến sự khác biệt trong cách giao tiếp với người nước ngoài. Đó là chưa kể đến trường hợp có sự khác nhau trong việc sử dụng ngôn ngữ giữa các nước hoặc giữa các vùng miền trong một nước.
Không ít bạn trẻ Việt Nam khiến người nước ngoài bối rối khi hỏi những câu hóc búa mà họ không biết, thậm chí chưa hề nghe lần nào. Điều đáng nói là khi người nghe không hiểu và đang “vò đầu bứt tóc” vì chưa tìm ra cách trả lời, các bạn lại quá tham hỏi dồn dập cho thỏa mãn mục đích của mình.
Barbara, một giáo viên bản ngữ đến từ Australia, cho biết cô từng không biết phải làm thế nào khi các bạn sinh viên hỏi về chuyện gia đình mình: “Quả thực tôi không muốn chia sẻ về chuyện gia đình của mình vì nó không mấy vui. Nên có khi một số bạn cố gắng hỏi thêm tôi đành chọn cách chào tạm biệt và bỏ đi”.
Cô Lê Huyền Tâm, ngụ quận 1, hay tập thể dục tại Công viên 23-9, chia sẻ thêm: “Nhiều lần thấy khách nước ngoài bị bủa vây tứ phía thật tội, vì các bạn trẻ thấy người nước ngoài là tức tốc chạy tới hỏi đủ kiểu mà không quan sát hay tìm hiểu xem họ có nhu cầu giao tiếp, hoặc thích hay không. Ngay cả tôi đứng ngoài nhìn cũng thấy cảm giác không thoải mái”.
Cô Tâm cho rằng người nước ngoài ngoài giờ làm việc họ cũng cần thời gian, không gian yên tĩnh, nên dù có muốn các bạn trẻ, nhất là sinh viên cũng nên tế nhị và tôn trọng họ nhiều hơn.
Việc học ngoại ngữ bằng cách giao tiếp với người nước ngoài ở công viên chứng tỏ các bạn trẻ rất chịu khó và chủ động học hỏi. Tuy nhiên, trước tiên cần quan sát xem du khách có cởi mở, có thời gian dành cho mình hay không. Sau đó hãy đến gần chào hỏi, mở lời lịch sự bởi người nước ngoài khá thẳng thắn, họ có thể từ chối, không nên nài nỉ hay làm khó nữa.
Với bất cứ ai, ấn tượng lần đầu gặp có ảnh hưởng mạnh mẽ đến những lần chạm mặt tiếp theo và cả với những người có cùng nơi đến hay hoàn cảnh giống mình, do đó, các bạn trẻ nên giữ thái độ nhẹ nhàng và tôn trọng người khác trước sẽ giúp thuận lợi cho giao tiếp về sau.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: 24h
người nước ngoài

GIÁO VIÊN BẢN NGỮ NÓI “RA CÔNG VIÊN HỌC TIẾNG ANH HIỆU QUẢ THẦN KỲ”

Mic.seo3  |  at  tháng 5 29, 2020

Đội ngũ giáo viên bản ngữ của MIC cho hay. Ðã vài năm qua, việc khuyến khích học viên ra công viên tìm người nước ngoài để luyện các kỹ năng tiếng Anh đã “nở rộ” thành phong trào. Ðây là một cách học thú vị, hiệu quả nhưng đôi lúc cũng khiến du khách cảm thấy không thoải mái.

Lời kể lại của một giáo viên bản ngữ khuyên nhóm học sinh của mình.

Cứ khoảng 8 giờ 30, 9 giờ sáng những ngày thứ Bảy và Chủ nhật hàng tuần, khu vực Công viên (quận 1, TP Hồ Chí Minh) lại thu hút nhiều người yêu thích tiếng Anh, nhất là các bạn trẻ. Nơi đây được xem là “lớp học” tiếng Anh cuối tuần của nhiều người đủ mọi lứa tuổi, và “giáo viên” là những khách du lịch nước ngoài. Trên tay các “học viên” luôn có cuốn sổ tay, từ điển để sẵn sàng nghe đến đâu ghi chép hay tra từ ngay lúc đó.
Thông thường vào một dịp cuối tuần, có khoảng 6-7 nhóm học tiếng Anh tề tựu về đây để “săn” du khách nước ngoài nhằm nâng cao kỹ năng ngoại ngữ. Các học viên tiếng anh là một trong những nhóm như vậy.
Bạn Thu Trang, thành viên nhóm, cho biết: “Chúng em đến đây học từ hơn 6 tháng nay rồi. Các thành viên trong nhóm không phân biệt tuổi tác, giới tính, miễn là có chung sở thích học tiếng Anh”. Một điểm khá thú vị của nhóm học viên tiếng Anh là có sự chuẩn bị rất chu đáo. Những hình ảnh về trái cây, món ăn, con vật… được các bạn in ra giấy một cách cẩn thận và đẹp mắt, sau đó trò chuyện với người nước ngoài theo từng chủ đề.
Giáo viên bản ngữ đang hướng dẫn các bạn học sinh đặt câu hỏi khi gặp người nước ngoài.
“Thông thường, chúng em nói chuyện theo chủ đề sẽ dễ tìm hiểu hết được vốn từ vựng liên quan. Thêm nữa điều này sẽ chủ động được nội dung trong cuộc trò chuyện để “giáo viên bản ngữ” không bị mất hứng” – Trang chia sẻ thêm.
Ngoài những nhóm “xã hội” học viên tiếng Anh, Công viên 23-9 còn là điểm hẹn của các nhóm đến từ những trường đại học, như một nhóm sinh viên đến từ Trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh. Chủ nhật hàng tuần các bạn lại đón xe buýt từ Thủ Đức lên đây để học cùng nhau.
Bạn Bảo, Trưởng nhóm, cho biết: “Ngoài học ở trường thì giáo viên bản ngữ hay khuyên tụi em lập thành nhóm nhỏ học cùng nhau tại trường vào sáng thứ bảy, sau đó sẽ lên đây giao tiếp với người bản ngữ ngày Chủ nhật. Được trò chuyện trực tiếp như vậy là một cách học rất hay, giúp tụi em tăng cường vốn tiếng Anh rất nhanh, nhất là khả năng nghe, nói và phản ứng cũng lẹ hơn”.
Không chỉ Bảo, hầu hết các bạn ở đây đều thừa nhận nhiều người nghe tiếng Anh rất kém, thậm chí không dám nói vì sợ phát âm sai, nhưng chỉ sau vài tháng giao tiếp thực tế đã thay đổi một cách rõ rệt.
Cuộc thảo luận sôi nổi của các bạn học sinh với người nước ngoài.
Theo kinh nghiệm của giáo viên bản ngữ, để việc học hiệu quả, người học cần chuẩn bị chủ đề để hướng buổi nói chuyện theo chủ đề đó. Cũng cần trang bị cho mình một số kiến thức cơ bản như về du lịch, món ăn, địa danh… vì du khách đôi khi sẽ hỏi lại để tìm hiểu thêm về văn hóa, bản sắc. Ngoài ra, nhiều người nước ngoài sang đây làm việc cũng muốn học tiếng Việt, cũng nên tương tác đôi bên sao cho hiệu quả.
Ngoài việc cải thiện ngoại ngữ, các bạn còn làm quen được nhiều bạn bè nước ngoài, khi họ về nước rồi vẫn có thể liên lạc qua facebook, zalo, viber… thường xuyên. Chính vì việc đến đây vừa học vừa có thể giải trí lại biết thêm nhiều bạn bè, nên ngày càng thu hút nhiều người, đặc biệt là các bạn sinh viên. Dù chỉ xuất hiện gần đây, nhưng những hình ảnh các nhóm bạn trẻ gặp gỡ và trò chuyện cùng người nước ngoài đã như một đặc điểm riêng của Công viên 23-9.

Tình huống thường gặp khi hỏi quá nhiều “Giáo viên bản ngữ cho hay”!

Tuy vậy, cũng có mặt trái, đó là trong lúc tìm người nước ngoài để giao lưu học ngoại ngữ, nhiều bạn trẻ đã thiếu lịch sự trong làm quen, thậm chí làm phiền khiến họ cảm thấy khó chịu khi đang cần sự yên tĩnh, thư giãn. Tôi từng chứng kiến cảnh một số bạn trẻ tỏ ra thiếu lịch sự với người bản ngữ trong cách tiếp cận.
Như việc một du khách nước ngoài đang ngồi ghế đá đọc sách, có bạn sinh viên đến chào hỏi và ngỏ ý muốn nói chuyện. Vị du khách lịch sự chào lại và đưa cuốn sách lên ra ý đang đọc để khước từ. Thế nhưng bạn sinh viên đó không chịu đi mà cứ nán lại, thậm chí ngồi cạnh để chủ động nói chuyện. Điều này khiến vị khách không thoải mái đứng dậy chào và bỏ đi.
Giáo viên bản ngữ cùng các bạn học viên kết thúc một ngày thực hành tại công viên.
Có những tình huống dở khóc dở cười hơn, các bạn trẻ thiếu tôn trọng người nước ngoài trong cách xưng hô, lý do nhiều bạn không hề để ý đến sự khác biệt trong cách giao tiếp với người nước ngoài. Đó là chưa kể đến trường hợp có sự khác nhau trong việc sử dụng ngôn ngữ giữa các nước hoặc giữa các vùng miền trong một nước.
Không ít bạn trẻ Việt Nam khiến người nước ngoài bối rối khi hỏi những câu hóc búa mà họ không biết, thậm chí chưa hề nghe lần nào. Điều đáng nói là khi người nghe không hiểu và đang “vò đầu bứt tóc” vì chưa tìm ra cách trả lời, các bạn lại quá tham hỏi dồn dập cho thỏa mãn mục đích của mình.
Barbara, một giáo viên bản ngữ đến từ Australia, cho biết cô từng không biết phải làm thế nào khi các bạn sinh viên hỏi về chuyện gia đình mình: “Quả thực tôi không muốn chia sẻ về chuyện gia đình của mình vì nó không mấy vui. Nên có khi một số bạn cố gắng hỏi thêm tôi đành chọn cách chào tạm biệt và bỏ đi”.
Cô Lê Huyền Tâm, ngụ quận 1, hay tập thể dục tại Công viên 23-9, chia sẻ thêm: “Nhiều lần thấy khách nước ngoài bị bủa vây tứ phía thật tội, vì các bạn trẻ thấy người nước ngoài là tức tốc chạy tới hỏi đủ kiểu mà không quan sát hay tìm hiểu xem họ có nhu cầu giao tiếp, hoặc thích hay không. Ngay cả tôi đứng ngoài nhìn cũng thấy cảm giác không thoải mái”.
Cô Tâm cho rằng người nước ngoài ngoài giờ làm việc họ cũng cần thời gian, không gian yên tĩnh, nên dù có muốn các bạn trẻ, nhất là sinh viên cũng nên tế nhị và tôn trọng họ nhiều hơn.
Việc học ngoại ngữ bằng cách giao tiếp với người nước ngoài ở công viên chứng tỏ các bạn trẻ rất chịu khó và chủ động học hỏi. Tuy nhiên, trước tiên cần quan sát xem du khách có cởi mở, có thời gian dành cho mình hay không. Sau đó hãy đến gần chào hỏi, mở lời lịch sự bởi người nước ngoài khá thẳng thắn, họ có thể từ chối, không nên nài nỉ hay làm khó nữa.
Với bất cứ ai, ấn tượng lần đầu gặp có ảnh hưởng mạnh mẽ đến những lần chạm mặt tiếp theo và cả với những người có cùng nơi đến hay hoàn cảnh giống mình, do đó, các bạn trẻ nên giữ thái độ nhẹ nhàng và tôn trọng người khác trước sẽ giúp thuận lợi cho giao tiếp về sau.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: 24h

Thứ Sáu, 17 tháng 4, 2020

Nếu bạn thường xuyên cảm thấy “lạc trôi”, rơi rớt động lực học tiếng Anh, ngồi vào bàn mấy chục phút là quyết tâm chạy đi đâu hết, thì bài viết này chính là dành cho bạn!

Hãy đặt câu hỏi “vì sao mình bắt đầu?”
Khi muốn bỏ cuộc, hãy nhìn lại mục tiêu bạn đã đặt ra, nhớ lại những trở ngại, những thiệt thòi bạn gặp phải khi thua kém tiếng Anh. Hãy nghĩ đến những cơ hội công việc hấp dẫn, những ước mơ sẽ thành hiện thực, những vùng đất mới bạn sẽ đặt chân đến nếu thành thạo tiếng Anh. Hãy tưởng tượng bạn có thể nói chuyện bằng tiếng Anh với người bản xứ chẳng khác gì tiếng mẹ đẻ, rồi mọi người nhìn bạn và họ ước có thể làm được điều mà bạn đang làm. Hãy nhớ lại khát khao chinh phục tiếng Anh bạn từng có. Tất cả điều đó chính là ngọn đèn hải đăng để tiếp thêm động lực và đưa bạn về lại hành trình học tiếng Anh.

Đánh dấu sự tiến bộ của bản thân mỗi ngày
Vấn đề của những người hay bỏ cuộc, đó là họ không thấy sự tiến bộ của chính mình. Cho nên từ mục tiêu lớn, bạn hãy chia nhỏ thành từng mục tiêu nhỏ mỗi ngày. Hãy thường xuyên tự tạo cho mình cơ hội để lập thành tích.
Ví dụ như: Mục tiêu lớn của bạn là giao tiếp tiếng Anh thành thạo với người nước ngoài. Bạn đăng ký một khóa học giao tiếp với 3 chủ đề mỗi tuần. Hãy đặt mục tiêu tăng dần thời gian chủ động nói tiếng Anh với giáo viên, thay vì chỉ ngồi im đợi bị hỏi như trước đây. Sau mỗi buổi học, bạn hãy tự thưởng cho mình một tách trà nóng, một ly cafe và ngồi nhâm nhi nhớ lại cảm giác tự tin dần có được của mình. Những thành quả nho nhỏ như vậy chính là sự cổ vũ đáng kể, tiếp thêm động lực cho bạn và giúp củng cố niềm tin vào chính mình.
Bên cạnh đó, hãy ngừng so sánh bản thân mình với những người khác, bởi điều này sẽ triệt tiêu động lực học trong bạn. Tốt hơn chính bạn của ngày hôm qua và không ngừng tiến lên đã là điều tuyệt vời nhất rồi.
 
Lựa chọn một khóa học để tạo môi trường học tập liên tục
Một môi trường học tập tốt sẽ thúc đẩy bạn học tập liên tục và tránh được các yếu tố gây mất tập trung khi tự học ở nhà. Bạn có môi trường để thực hành, rèn luyện giao tiếp tiếng Anh thường xuyên. Nhờ vậy mà kiến thức được ghi nhớ lâu hơn, đồng thời tăng phản xạ nói tiếng Anh. Bạn được giáo viên nước ngoài hướng dẫn và kèm cặp nên có điều kiện sửa lại những lỗi phát âm, lỗi chính tả, cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh một cách chuẩn xác nhất.
Ngoài ra, bạn còn được tiếp cận giáo trình được xây dựng khoa học, lộ trình, phương pháp học được kiểm chứng trên thế giới. Chắc chắn các phương pháp này sẽ hiệu quả hơn việc bạn tự mày mò nghiên cứu ra phương pháp học cho riêng mình.
Mic cùng với đội ngũ giáo viên nước ngoài biết rằng bạn sẽ đạt được thành quả một cách dễ dàng.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: K14
nói tiếng anh

3 BÍ KÍP GIÚP TĂNG CAO ĐỘNG LỰC HỌC TIẾNG ANH CỦA BẠN!

Mic.seo3  |  at  tháng 4 17, 2020

Nếu bạn thường xuyên cảm thấy “lạc trôi”, rơi rớt động lực học tiếng Anh, ngồi vào bàn mấy chục phút là quyết tâm chạy đi đâu hết, thì bài viết này chính là dành cho bạn!

Hãy đặt câu hỏi “vì sao mình bắt đầu?”
Khi muốn bỏ cuộc, hãy nhìn lại mục tiêu bạn đã đặt ra, nhớ lại những trở ngại, những thiệt thòi bạn gặp phải khi thua kém tiếng Anh. Hãy nghĩ đến những cơ hội công việc hấp dẫn, những ước mơ sẽ thành hiện thực, những vùng đất mới bạn sẽ đặt chân đến nếu thành thạo tiếng Anh. Hãy tưởng tượng bạn có thể nói chuyện bằng tiếng Anh với người bản xứ chẳng khác gì tiếng mẹ đẻ, rồi mọi người nhìn bạn và họ ước có thể làm được điều mà bạn đang làm. Hãy nhớ lại khát khao chinh phục tiếng Anh bạn từng có. Tất cả điều đó chính là ngọn đèn hải đăng để tiếp thêm động lực và đưa bạn về lại hành trình học tiếng Anh.

Đánh dấu sự tiến bộ của bản thân mỗi ngày
Vấn đề của những người hay bỏ cuộc, đó là họ không thấy sự tiến bộ của chính mình. Cho nên từ mục tiêu lớn, bạn hãy chia nhỏ thành từng mục tiêu nhỏ mỗi ngày. Hãy thường xuyên tự tạo cho mình cơ hội để lập thành tích.
Ví dụ như: Mục tiêu lớn của bạn là giao tiếp tiếng Anh thành thạo với người nước ngoài. Bạn đăng ký một khóa học giao tiếp với 3 chủ đề mỗi tuần. Hãy đặt mục tiêu tăng dần thời gian chủ động nói tiếng Anh với giáo viên, thay vì chỉ ngồi im đợi bị hỏi như trước đây. Sau mỗi buổi học, bạn hãy tự thưởng cho mình một tách trà nóng, một ly cafe và ngồi nhâm nhi nhớ lại cảm giác tự tin dần có được của mình. Những thành quả nho nhỏ như vậy chính là sự cổ vũ đáng kể, tiếp thêm động lực cho bạn và giúp củng cố niềm tin vào chính mình.
Bên cạnh đó, hãy ngừng so sánh bản thân mình với những người khác, bởi điều này sẽ triệt tiêu động lực học trong bạn. Tốt hơn chính bạn của ngày hôm qua và không ngừng tiến lên đã là điều tuyệt vời nhất rồi.
 
Lựa chọn một khóa học để tạo môi trường học tập liên tục
Một môi trường học tập tốt sẽ thúc đẩy bạn học tập liên tục và tránh được các yếu tố gây mất tập trung khi tự học ở nhà. Bạn có môi trường để thực hành, rèn luyện giao tiếp tiếng Anh thường xuyên. Nhờ vậy mà kiến thức được ghi nhớ lâu hơn, đồng thời tăng phản xạ nói tiếng Anh. Bạn được giáo viên nước ngoài hướng dẫn và kèm cặp nên có điều kiện sửa lại những lỗi phát âm, lỗi chính tả, cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh một cách chuẩn xác nhất.
Ngoài ra, bạn còn được tiếp cận giáo trình được xây dựng khoa học, lộ trình, phương pháp học được kiểm chứng trên thế giới. Chắc chắn các phương pháp này sẽ hiệu quả hơn việc bạn tự mày mò nghiên cứu ra phương pháp học cho riêng mình.
Mic cùng với đội ngũ giáo viên nước ngoài biết rằng bạn sẽ đạt được thành quả một cách dễ dàng.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: K14

MIC – ‘Chưa bao giờ tôi khó khăn như thế’ – tâm sự của một giáo viên tiếng Anh bản xứ đang thất nghiệp tại Việt Nam giữa mùa dịch COVID-19 cũng là nỗi niềm chung của nhiều người nước ngoài làm nghề giảng dạy ở Viêt Nam.

Giáo viên nước ngoài tại một trường tiểu học ở Q.3, TP.HCM
Họ chủ yếu là giáo viên tiếng Anh ở các trung tâm ngoại ngữ, vốn đóng cửa từ sau tết do dịch COVID-19.
Việt Nam là nơi tốt nhất
Chị Hà, chủ một nhà trọ trên đường Huỳnh Văn Bánh (Q.Phú Nhuận, TP.HCM), kể chuyện một người nước ngoài đến thuê phòng. “Ông ấy nói mình là giáo viên tiếng anh tại Q.1, trước nay chỉ ở khách sạn giá trọn tháng 10 triệu. Giờ có dịch, ổng thất nghiệp, muốn tìm nhà đâu đó dưới 3 triệu thôi” – chị Hà nói.
Nhờ chị Hà, chúng tôi liên hệ được giáo viên này, người Anh, khoảng 45 tuổi. Ông chia sẻ trong hơn 5 năm ở Việt Nam, đây là thời gian khó khăn nhất. Không là giáo viên cơ hữu tại bất kỳ trung tâm nào, thay vào đó ông cộng tác với 3 cơ sở ngoại ngữ tầm trung.
Khi dịch COVID-19 đến, có trung tâm nghỉ hẳn, có trung tâm chuyển sang dạy online, tuy nhiên phần lớn những trung tâm này chỉ xếp giờ cho các giáo viên cơ hữu người Việt, còn những giảng viên nước ngoài cộng tác như ông thì như nằm ngoài lề.
“Trong năm, thường khi có tiết trống và cần người nước ngoài, họ xếp lịch cho tôi. Giờ đây tình hình khó khăn, họ không tiếp tục cũng phải bởi tôi chỉ là cộng tác” – ông nói. Về tài chính, ông có thể cầm cự khoảng 3 tháng tại TP.HCM nhưng phải chi tiêu dè sẻn hơn.
Ông đang tìm kiếm thêm các đầu mối dạy online từ một số gia đình quen biết, hoặc ôn tập từ xa cho học sinh đang chuẩn bị tham dự các kỳ thi quốc tế như IELTS hay IB… “Rồi mọi thứ sẽ sớm trở lại bình thường, tôi tin như thế” – ông nói.
Ông Chubby Vinaltino (Singapore) – cũng là giáo viên nước ngoài tại TP.HCM – chia sẻ ông đến TP.HCM mang theo hi vọng gây dựng được sự nghiệp và gia đình ở Việt Nam. Nguồn thu nhập của Vinaltino gần như hoàn toàn phụ thuộc vào giảng dạy để trang trải mọi chi phí từ tiền nhà đến sinh hoạt.
“Hằng ngày tôi đều săn tìm thêm các trung tâm có sử dụng người nước ngoài dạy online. Điều này tương đối khó, bởi nhìn chung dạy online tại TP.HCM cũng mới và chưa rộng rãi” – ông Vinaltino nói, đồng thời cho biết nghề dạy khó khăn, ông đang tìm các công việc bán thời gian khác như viết báo hay làm trợ lý.
 
Chúng tôi hỏi liệu Vinaltino có tính đến chuyện về quê? Ông nói đầu mùa dịch có thoáng nghĩ, nhưng cuối cùng chọn ở lại do thấy Việt Nam là nơi tốt nhất vì phòng chống dịch rất hiệu quả. “Sẽ khôn ngoan hơn nếu ở yên một chỗ. Mọi thứ, mọi người ở Việt Nam đều rất tuyệt, tôi nhận được nhiều giúp đỡ như thể họ xem tôi là một phần của cộng đồng” – ông Vinaltino nói.
Rảnh nhiều hơn, ông có thêm thời gian chăm sóc bản thân: nghỉ ngơi nhiều hơn, ăn uống kỹ lưỡng hơn để luyện sức khỏe chống dịch, đồng thời hoàn thiện hồ sơ tìm thêm việc.
Thích nghi với dạy online
May mắn hơn, trung tâm tiếng Anh mà giáo viên Ruan Breitenbach (Nam Phi) cộng tác tại TP.HCM đã linh động chuyển hướng sang giảng dạy online ngay từ những ngày đầu dịch khởi phát.
Tuần đầu tiên nghỉ thêm sau tết, trung tâm tập hợp giáo viên bản ngữ và tập huấn kỹ năng dạy online phòng kịch bản nghỉ dài hạn. “Nhờ đó, công việc của tôi vẫn ổn định và dự kiến duy trì tới khi hết dịch” – Ruan Breitenbach nói.
Ruan Breitenbach cho biết vất vả nhất của dạy online là làm sao để học sinh duy trì tập trung vào bài vở trong thời gian trên máy tính, nhất là với các em nhỏ. Nếu như với các lớp học truyền thống, học sinh và giáo viên có thể tương tác với nhau bằng nhiều hoạt động thì trên môi trường mạng khó lòng thực hiện. Chưa kể đường truyền, thiết bị không ổn định, học sinh không thể nghe rõ phát âm hoặc nhìn kỹ khẩu hình của giáo viên.
Ông Kristoffer Danzalan (Philippines), chủ một trung tâm Anh ngữ, cũng nhận định cách học truyền thống tốt hơn, hiệu quả hơn, học sinh cũng dễ đặt câu hỏi và dễ tương tác hơn. “Thế nhưng trong thời buổi hiện tại, mọi người đều phải thích nghi” – Danzalan nói.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: TuoiTre
trung tâm Anh ngữ

GIÁO VIÊN TIẾNG ANH ĐANG KHÓ KHĂN GIỮA MÙA DỊCH COVID 19 HÔM NAY

Mic.seo3  |  at  tháng 4 17, 2020

MIC – ‘Chưa bao giờ tôi khó khăn như thế’ – tâm sự của một giáo viên tiếng Anh bản xứ đang thất nghiệp tại Việt Nam giữa mùa dịch COVID-19 cũng là nỗi niềm chung của nhiều người nước ngoài làm nghề giảng dạy ở Viêt Nam.

Giáo viên nước ngoài tại một trường tiểu học ở Q.3, TP.HCM
Họ chủ yếu là giáo viên tiếng Anh ở các trung tâm ngoại ngữ, vốn đóng cửa từ sau tết do dịch COVID-19.
Việt Nam là nơi tốt nhất
Chị Hà, chủ một nhà trọ trên đường Huỳnh Văn Bánh (Q.Phú Nhuận, TP.HCM), kể chuyện một người nước ngoài đến thuê phòng. “Ông ấy nói mình là giáo viên tiếng anh tại Q.1, trước nay chỉ ở khách sạn giá trọn tháng 10 triệu. Giờ có dịch, ổng thất nghiệp, muốn tìm nhà đâu đó dưới 3 triệu thôi” – chị Hà nói.
Nhờ chị Hà, chúng tôi liên hệ được giáo viên này, người Anh, khoảng 45 tuổi. Ông chia sẻ trong hơn 5 năm ở Việt Nam, đây là thời gian khó khăn nhất. Không là giáo viên cơ hữu tại bất kỳ trung tâm nào, thay vào đó ông cộng tác với 3 cơ sở ngoại ngữ tầm trung.
Khi dịch COVID-19 đến, có trung tâm nghỉ hẳn, có trung tâm chuyển sang dạy online, tuy nhiên phần lớn những trung tâm này chỉ xếp giờ cho các giáo viên cơ hữu người Việt, còn những giảng viên nước ngoài cộng tác như ông thì như nằm ngoài lề.
“Trong năm, thường khi có tiết trống và cần người nước ngoài, họ xếp lịch cho tôi. Giờ đây tình hình khó khăn, họ không tiếp tục cũng phải bởi tôi chỉ là cộng tác” – ông nói. Về tài chính, ông có thể cầm cự khoảng 3 tháng tại TP.HCM nhưng phải chi tiêu dè sẻn hơn.
Ông đang tìm kiếm thêm các đầu mối dạy online từ một số gia đình quen biết, hoặc ôn tập từ xa cho học sinh đang chuẩn bị tham dự các kỳ thi quốc tế như IELTS hay IB… “Rồi mọi thứ sẽ sớm trở lại bình thường, tôi tin như thế” – ông nói.
Ông Chubby Vinaltino (Singapore) – cũng là giáo viên nước ngoài tại TP.HCM – chia sẻ ông đến TP.HCM mang theo hi vọng gây dựng được sự nghiệp và gia đình ở Việt Nam. Nguồn thu nhập của Vinaltino gần như hoàn toàn phụ thuộc vào giảng dạy để trang trải mọi chi phí từ tiền nhà đến sinh hoạt.
“Hằng ngày tôi đều săn tìm thêm các trung tâm có sử dụng người nước ngoài dạy online. Điều này tương đối khó, bởi nhìn chung dạy online tại TP.HCM cũng mới và chưa rộng rãi” – ông Vinaltino nói, đồng thời cho biết nghề dạy khó khăn, ông đang tìm các công việc bán thời gian khác như viết báo hay làm trợ lý.
 
Chúng tôi hỏi liệu Vinaltino có tính đến chuyện về quê? Ông nói đầu mùa dịch có thoáng nghĩ, nhưng cuối cùng chọn ở lại do thấy Việt Nam là nơi tốt nhất vì phòng chống dịch rất hiệu quả. “Sẽ khôn ngoan hơn nếu ở yên một chỗ. Mọi thứ, mọi người ở Việt Nam đều rất tuyệt, tôi nhận được nhiều giúp đỡ như thể họ xem tôi là một phần của cộng đồng” – ông Vinaltino nói.
Rảnh nhiều hơn, ông có thêm thời gian chăm sóc bản thân: nghỉ ngơi nhiều hơn, ăn uống kỹ lưỡng hơn để luyện sức khỏe chống dịch, đồng thời hoàn thiện hồ sơ tìm thêm việc.
Thích nghi với dạy online
May mắn hơn, trung tâm tiếng Anh mà giáo viên Ruan Breitenbach (Nam Phi) cộng tác tại TP.HCM đã linh động chuyển hướng sang giảng dạy online ngay từ những ngày đầu dịch khởi phát.
Tuần đầu tiên nghỉ thêm sau tết, trung tâm tập hợp giáo viên bản ngữ và tập huấn kỹ năng dạy online phòng kịch bản nghỉ dài hạn. “Nhờ đó, công việc của tôi vẫn ổn định và dự kiến duy trì tới khi hết dịch” – Ruan Breitenbach nói.
Ruan Breitenbach cho biết vất vả nhất của dạy online là làm sao để học sinh duy trì tập trung vào bài vở trong thời gian trên máy tính, nhất là với các em nhỏ. Nếu như với các lớp học truyền thống, học sinh và giáo viên có thể tương tác với nhau bằng nhiều hoạt động thì trên môi trường mạng khó lòng thực hiện. Chưa kể đường truyền, thiết bị không ổn định, học sinh không thể nghe rõ phát âm hoặc nhìn kỹ khẩu hình của giáo viên.
Ông Kristoffer Danzalan (Philippines), chủ một trung tâm Anh ngữ, cũng nhận định cách học truyền thống tốt hơn, hiệu quả hơn, học sinh cũng dễ đặt câu hỏi và dễ tương tác hơn. “Thế nhưng trong thời buổi hiện tại, mọi người đều phải thích nghi” – Danzalan nói.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: TuoiTre

Tại thời điểm dịch Covid19 hoành hành địa cầu. Ý kiến một vài người nước ngoài “Khác với Australia, Mỹ hay các nước châu Âu, ở đây [thành phố Hồ Chí Minh] không hề có cảnh giành giật đến cuộn giấy vệ sinh cuối cùng”, Sarah Clayton-Lea chia sẻ.

Lời tòa soạn: Sarah Clayton-Lea, nhà đồng sáng lập – giám đốc nội dung toàn cầu của Big 7 Travel, mới đây đã có chia sẻ về những trải nghiệm của cá nhân cô tại thành phố Hồ Chí Minh khi dịch COVID-19 bùng phát tại Việt Nam. Trong đó, cô đã nói rằng mình thấy yên tâm hơn khi ở Việt Nam so với ở Mỹ hay châu Âu trong thời điểm hiện tại và giải thích chi tiết về nhận định này.
Chúng tôi xin gửi tới quý độc giả nội dung lược dịch của bài viết được Sarah đăng tải trên mạng.
Sarah Clayton-Lea, nhà đồng sáng lập – giám đốc nội dung toàn cầu của Big 7
Đầu tiên, là một “expat” (người nước ngoài sinh sống ở Việt Nam), trải nghiệm của tôi ở đây có sự khác biệt rất lớn so với những người bản địa nói chung. Tôi may mắn có thu nhập khá tốt để vừa được tận hưởng chất lượng cao ở Việt Nam, vừa có thể tận hưởng những tiện nghi của phương Tây khi tôi muốn.
Điều đó có liên quan như thế nào đến sự bùng phát của dịch COVID-19 ở Việt Nam? Câu trả lời là, khi chính phủ Việt Nam đang làm rất tốt trong việc cung cấp hỗ trợ về y tế và thực phẩm cho bất cứ ai cần, thì tôi hoàn toàn có thể yên tâm rằng mình có thể lựa chọn chữa trị ở các bệnh viện tư, hay đặt thức ăn và những mặt hàng cần thiết khác đến tận nhà mình.
Vậy, cuộc sống tại thành phố Hồ Chí Minh đã thay đổi ra sao sau khi dịch COVID-19 bùng phát ở Việt Nam?

Tất cả mọi người đều đeo khẩu trang

Thông thường, hầu hết những người dân ở đây đều sử dụng khẩu trang khi lái xe trên đường. Với dòng xe cộ đông đúc và khói bụi như vậy, thì không đeo khẩu trang mới là điên. (Tôi rất xấu hổ khi phải thú nhận rằng phần lớn thời gian tôi chính là “người điên” ấy). Giờ đây, mọi người đeo khẩu trang mọi lúc, mọi nơi. Trong siêu thị, trong tiệm cà phê, trong các cửa hàng McDonalds…
Trong khi nước rửa tay khô luôn sẵn hàng trong các nhà thuốc và cửa hàng, thì khẩu trang hơi khó mua hơn một chút. Cửa hàng gần nhà tôi thường xuyên cháy hàng khẩu trang, và tuần trước, khi họ có hàng, thì mỗi người chỉ được mua giới hạn một gói.
Mọi người đeo khẩu trang, mọi lúc mọi nơi.

Thông tin và khuyến cáo của chính phủ được cập nhật thường xuyên qua tin nhắn

Bất cứ ai sở hữu sim điện thoại của Việt Nam đều sẽ nhận được các thông tin và khuyến cáo của chính phủ về virus corona và tình hình dịch bệnh hằng ngày. Từ bản dịch của Google Translate, tôi có thể hiểu sơ qua một số đoạn tin nhắn như các biểu hiện bệnh lý thường gặp, cách liên hệ với cơ quan y tế địa phương, hay cách giữ gìn vệ sinh cá nhân.
Mặc dù vậy, đôi khi Google Translate cũng không hữu dụng cho lắm:
Sarah phải dùng Google Translate để hiểu được ý nghĩa của các đoạn tin nhắn của Bộ Y tế.

Không có nhiều người đổ xô đi mua đồ tích trữ

Tôi đã đọc được một số thông tin về chuyện người dân đổ xô đến các siêu thị và cửa hàng để mua đồ tích trữ sau khi Hà Nội xác nhận một cụm nhiễm COVID-19, nhưng tình hình ở thành phố Hồ Chí Minh vẫn khá bình thường.
Sáng nay tôi vừa đi siêu thị để mua một số thực phẩm thiết yếu như mì và cá ngừ đóng hộp, và các kệ hàng đều được xếp đầy đồ. Nhu cầu mua mì ăn liền của người dân được ghi nhận tăng 67% do dịch COVID-19, nhưng bạn sẽ chẳng nhìn thấy chỗ trống trên kệ hàng đâu.
Khác với Australia, Mỹ hay các nước châu Âu, ở đây [thành phố Hồ Chí Minh] không hề có cảnh giành giật đến cuộn giấy vệ sinh cuối cùng. Một trong những nguyên nhân có thể là vì mọi người đều hiểu rằng họ có thể tin tưởng vào chuỗi cung ứng nội địa.

Các hoạt động xã hội phải tạm dừng

Chính quyền thành phố Hồ Chí Minh đã ban bố lệnh cấm tụ tập đám đông trên 1.000 người, do đó một số sự kiện đã bị hủy. Các nhà hàng yên ắng hơn, và có thông tin chính quyền thành phố dự định đóng cửa toàn bộ các quán bar, vũ trường nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan [ND: bài viết được đăng tải ngày 13/3, trước khi quyết định này chính thức được ban hành].
Một số tiệm cà phê, nhà hàng trên đường Phan Xích Long, quận Phú Nhuận (một trong những nơi náo nhiệt, đông đúc nhất), đã quyết định đóng cửa. Thay vì đi ăn hàng, đi cà phê như ngày thường, ngày càng có nhiều người lựa chọn gọi đồ ăn về nhà [trong thời kỳ dịch bệnh bùng phát].

Một số “expat” đang tự cách ly

Không chỉ những du khách từng đến các quốc gia bị dịch bệnh ảnh hưởng hoặc từng tiếp xúc với một ca nhiễm COVID-19 phải cách ly, mà một vài “expat” cũng đang tự cách ly. Hiện tại, các trường học đang tạm thời đóng cửa, nên một số giáo viên nước ngoài cũng dạy học trực tuyến tại nhà.
Tôi thường đến một không gian làm việc chung ở Thảo Điền, nhưng cả tuần này tôi đều ở nhà, và bộ sofa ở tầng dưới của tôi đã tạm thời được biến thành bàn làm việc. Một số người bạn “expat” của tôi cũng làm điều tương tự – với suy nghĩ chung là “thà cẩn thận còn hơn hối tiếc”.
Thay vì trò chuyện với các bạn bè “expat” của mình, tôi dành thời gian quan sát các bé gái đạp những chiếc xe ba bánh màu hồng rực rỡ trong ngõ nhỏ, những người cao tuổi thì ngồi trên bậc cửa, lặng lẽ nhìn cuộc sống êm đềm trôi. Điều đó khiến tôi cảm thấy bớt cảm giác cô đơn vì tự cách ly, và giống như hòa nhập cộng đồng hơn.
Tôi đã tự cách ly đến ngày thứ 3 rồi [ND: vào thời điểm tác giả đăng tải bài viết này].

Ở Việt Nam, tôi có cảm giác yên tâm hơn ở Mỹ hay châu Âu

Nhìn chung, ở Việt Nam, tôi có cảm giác yên tâm dù dịch COVID-19 bùng phát. Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát dịch bệnh của Mỹ (CDC) đã khen ngợi các biện pháp phòng dịch toàn diện của Việt Nam. Thật vậy, Việt Nam hiện có thể sản xuất được 10.000 bộ kit thử nghiệm COVID-19 mỗi ngày sau khi thử nghiệm thành công và được sự chấp thuận của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Dù tôi sẽ không thể rời Việt Nam trong thời gian tới [ND: nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã ban bố lệnh hạn chế di chuyển, hạn chế nhập cảnh để kiểm soát dịch bệnh], nhưng tôi không hề thấy phiền vì điều đó. Bởi [giả sử nếu tôi nhiễm bệnh, thì] việc bị bệnh tại một quốc gia có hệ thống chăm sóc xã hội hiệu quả và tinh thần cộng đồng cao [như Việt Nam] cũng không tệ đến vậy.
Tôi hy vọng mình sẽ không bị nhiễm virus corona, và trong lúc đó, tôi sẽ tiếp tục đặt gà rán qua Grab và cách ly xã hội. Thành phố [Hồ Chí Minh] vẫn sẽ ở đây khi mọi chuyện kết thúc, và Việt Nam sẽ sớm phục hồi.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo:24h
virus corona

TRONG MẮT NGƯỜI NƯỚC NGOÀI “Ở VIỆT NAM YÊN TÂM HƠN Ở MỸ, CHÂU ÂU” TRONG THỜI DỊCH COVID-19

Mic.seo3  |  at  tháng 4 17, 2020

Tại thời điểm dịch Covid19 hoành hành địa cầu. Ý kiến một vài người nước ngoài “Khác với Australia, Mỹ hay các nước châu Âu, ở đây [thành phố Hồ Chí Minh] không hề có cảnh giành giật đến cuộn giấy vệ sinh cuối cùng”, Sarah Clayton-Lea chia sẻ.

Lời tòa soạn: Sarah Clayton-Lea, nhà đồng sáng lập – giám đốc nội dung toàn cầu của Big 7 Travel, mới đây đã có chia sẻ về những trải nghiệm của cá nhân cô tại thành phố Hồ Chí Minh khi dịch COVID-19 bùng phát tại Việt Nam. Trong đó, cô đã nói rằng mình thấy yên tâm hơn khi ở Việt Nam so với ở Mỹ hay châu Âu trong thời điểm hiện tại và giải thích chi tiết về nhận định này.
Chúng tôi xin gửi tới quý độc giả nội dung lược dịch của bài viết được Sarah đăng tải trên mạng.
Sarah Clayton-Lea, nhà đồng sáng lập – giám đốc nội dung toàn cầu của Big 7
Đầu tiên, là một “expat” (người nước ngoài sinh sống ở Việt Nam), trải nghiệm của tôi ở đây có sự khác biệt rất lớn so với những người bản địa nói chung. Tôi may mắn có thu nhập khá tốt để vừa được tận hưởng chất lượng cao ở Việt Nam, vừa có thể tận hưởng những tiện nghi của phương Tây khi tôi muốn.
Điều đó có liên quan như thế nào đến sự bùng phát của dịch COVID-19 ở Việt Nam? Câu trả lời là, khi chính phủ Việt Nam đang làm rất tốt trong việc cung cấp hỗ trợ về y tế và thực phẩm cho bất cứ ai cần, thì tôi hoàn toàn có thể yên tâm rằng mình có thể lựa chọn chữa trị ở các bệnh viện tư, hay đặt thức ăn và những mặt hàng cần thiết khác đến tận nhà mình.
Vậy, cuộc sống tại thành phố Hồ Chí Minh đã thay đổi ra sao sau khi dịch COVID-19 bùng phát ở Việt Nam?

Tất cả mọi người đều đeo khẩu trang

Thông thường, hầu hết những người dân ở đây đều sử dụng khẩu trang khi lái xe trên đường. Với dòng xe cộ đông đúc và khói bụi như vậy, thì không đeo khẩu trang mới là điên. (Tôi rất xấu hổ khi phải thú nhận rằng phần lớn thời gian tôi chính là “người điên” ấy). Giờ đây, mọi người đeo khẩu trang mọi lúc, mọi nơi. Trong siêu thị, trong tiệm cà phê, trong các cửa hàng McDonalds…
Trong khi nước rửa tay khô luôn sẵn hàng trong các nhà thuốc và cửa hàng, thì khẩu trang hơi khó mua hơn một chút. Cửa hàng gần nhà tôi thường xuyên cháy hàng khẩu trang, và tuần trước, khi họ có hàng, thì mỗi người chỉ được mua giới hạn một gói.
Mọi người đeo khẩu trang, mọi lúc mọi nơi.

Thông tin và khuyến cáo của chính phủ được cập nhật thường xuyên qua tin nhắn

Bất cứ ai sở hữu sim điện thoại của Việt Nam đều sẽ nhận được các thông tin và khuyến cáo của chính phủ về virus corona và tình hình dịch bệnh hằng ngày. Từ bản dịch của Google Translate, tôi có thể hiểu sơ qua một số đoạn tin nhắn như các biểu hiện bệnh lý thường gặp, cách liên hệ với cơ quan y tế địa phương, hay cách giữ gìn vệ sinh cá nhân.
Mặc dù vậy, đôi khi Google Translate cũng không hữu dụng cho lắm:
Sarah phải dùng Google Translate để hiểu được ý nghĩa của các đoạn tin nhắn của Bộ Y tế.

Không có nhiều người đổ xô đi mua đồ tích trữ

Tôi đã đọc được một số thông tin về chuyện người dân đổ xô đến các siêu thị và cửa hàng để mua đồ tích trữ sau khi Hà Nội xác nhận một cụm nhiễm COVID-19, nhưng tình hình ở thành phố Hồ Chí Minh vẫn khá bình thường.
Sáng nay tôi vừa đi siêu thị để mua một số thực phẩm thiết yếu như mì và cá ngừ đóng hộp, và các kệ hàng đều được xếp đầy đồ. Nhu cầu mua mì ăn liền của người dân được ghi nhận tăng 67% do dịch COVID-19, nhưng bạn sẽ chẳng nhìn thấy chỗ trống trên kệ hàng đâu.
Khác với Australia, Mỹ hay các nước châu Âu, ở đây [thành phố Hồ Chí Minh] không hề có cảnh giành giật đến cuộn giấy vệ sinh cuối cùng. Một trong những nguyên nhân có thể là vì mọi người đều hiểu rằng họ có thể tin tưởng vào chuỗi cung ứng nội địa.

Các hoạt động xã hội phải tạm dừng

Chính quyền thành phố Hồ Chí Minh đã ban bố lệnh cấm tụ tập đám đông trên 1.000 người, do đó một số sự kiện đã bị hủy. Các nhà hàng yên ắng hơn, và có thông tin chính quyền thành phố dự định đóng cửa toàn bộ các quán bar, vũ trường nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan [ND: bài viết được đăng tải ngày 13/3, trước khi quyết định này chính thức được ban hành].
Một số tiệm cà phê, nhà hàng trên đường Phan Xích Long, quận Phú Nhuận (một trong những nơi náo nhiệt, đông đúc nhất), đã quyết định đóng cửa. Thay vì đi ăn hàng, đi cà phê như ngày thường, ngày càng có nhiều người lựa chọn gọi đồ ăn về nhà [trong thời kỳ dịch bệnh bùng phát].

Một số “expat” đang tự cách ly

Không chỉ những du khách từng đến các quốc gia bị dịch bệnh ảnh hưởng hoặc từng tiếp xúc với một ca nhiễm COVID-19 phải cách ly, mà một vài “expat” cũng đang tự cách ly. Hiện tại, các trường học đang tạm thời đóng cửa, nên một số giáo viên nước ngoài cũng dạy học trực tuyến tại nhà.
Tôi thường đến một không gian làm việc chung ở Thảo Điền, nhưng cả tuần này tôi đều ở nhà, và bộ sofa ở tầng dưới của tôi đã tạm thời được biến thành bàn làm việc. Một số người bạn “expat” của tôi cũng làm điều tương tự – với suy nghĩ chung là “thà cẩn thận còn hơn hối tiếc”.
Thay vì trò chuyện với các bạn bè “expat” của mình, tôi dành thời gian quan sát các bé gái đạp những chiếc xe ba bánh màu hồng rực rỡ trong ngõ nhỏ, những người cao tuổi thì ngồi trên bậc cửa, lặng lẽ nhìn cuộc sống êm đềm trôi. Điều đó khiến tôi cảm thấy bớt cảm giác cô đơn vì tự cách ly, và giống như hòa nhập cộng đồng hơn.
Tôi đã tự cách ly đến ngày thứ 3 rồi [ND: vào thời điểm tác giả đăng tải bài viết này].

Ở Việt Nam, tôi có cảm giác yên tâm hơn ở Mỹ hay châu Âu

Nhìn chung, ở Việt Nam, tôi có cảm giác yên tâm dù dịch COVID-19 bùng phát. Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát dịch bệnh của Mỹ (CDC) đã khen ngợi các biện pháp phòng dịch toàn diện của Việt Nam. Thật vậy, Việt Nam hiện có thể sản xuất được 10.000 bộ kit thử nghiệm COVID-19 mỗi ngày sau khi thử nghiệm thành công và được sự chấp thuận của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Dù tôi sẽ không thể rời Việt Nam trong thời gian tới [ND: nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã ban bố lệnh hạn chế di chuyển, hạn chế nhập cảnh để kiểm soát dịch bệnh], nhưng tôi không hề thấy phiền vì điều đó. Bởi [giả sử nếu tôi nhiễm bệnh, thì] việc bị bệnh tại một quốc gia có hệ thống chăm sóc xã hội hiệu quả và tinh thần cộng đồng cao [như Việt Nam] cũng không tệ đến vậy.
Tôi hy vọng mình sẽ không bị nhiễm virus corona, và trong lúc đó, tôi sẽ tiếp tục đặt gà rán qua Grab và cách ly xã hội. Thành phố [Hồ Chí Minh] vẫn sẽ ở đây khi mọi chuyện kết thúc, và Việt Nam sẽ sớm phục hồi.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo:24h

Có thể bạn quan tâm