Bài đăng mới

Hiển thị các bài đăng có nhãn sử dụng tiếng Anh. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn sử dụng tiếng Anh. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 16 tháng 10, 2020

 

Thầy giáo tiếng anh tên Tùng. Là một trong năm người đầu tiên tại Việt Nam đạt điểm IELTS 9.0. Thầy giáo chia sẻ phương pháp học tiếng Anh dành cho người mới bắt đầu.

Thầy giáo tiếng anh Đặng Trần Tùng đạt giải Nhất học bổng IELTS Prize Đông Á 2020 của Hội đồng Anh.

Anh Đặng Trần Tùng có bốn lần đạt 9.0 IELTS Overall. Với cả hai hình thức thi online (trực tuyến) và offline (trực tiếp). Mới đây, anh đạt giải Nhất học bổng IELTS Prize Đông Á 2020 của Hội đồng Anh.

Thầy giáo tiếng Anh chia sẻ một số lưu ý cho học sinh con đường của mình

Thầy giáo tiếng Anh khuyên các bạn học sinh nên thi thử IELTS để biết được điểm mạnh, điểm yếu của mình.

 

– Xin anh cho biết, học để thi IELTS có ưu điểm gì trong việc rèn luyện khả năng Anh ngữ?

– Trong các chứng chỉ tiếng Anh phổ biến hiện nay. IELTS là bài thi đánh giá toàn diện và chính xác năng lực sử dụng tiếng Anh ở cả 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết.

Chứng chỉ tiếng Anh IELTS hiện đã có mặt ở hơn 140 quốc gia. Trên 1.200 trung tâm tổ chức thi. Có đến hơn 10.000 trường đại học, cao đẳng, cơ quan, các tổ chức khác nhau; trên thế giới lấy chứng chỉ IELTS là tiêu chuẩn để đánh giá năng lực tiếng Anh. Với chứng chỉ IELTS, bạn có thể áp dụng vào nhiều mục đích khác nhau. Như tốt nghiệp THPT, xét tuyển Đại học, săn học bổng, du học, định cư…

Các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết học được từ bài thi IELTS. Đều mang tính ứng dụng cao không chỉ trong bài thi mà còn hữu ích trong cuộc sống hàng ngày. Với vốn tiếng Anh được trau dồi qua bài thi IELTS. Bạn hoàn toàn có thể đọc tài liệu, viết báo cáo, thuyết trình trước đám đông với tiếng Anh. Vì vậy bạn vẫn có thể học theo để cải thiện khả năng tiếng Anh của tôi.

– Theo anh độ tuổi nào phù hợp nhất để học IELTS?

– Bài thi IELTS đánh giá 4 kỹ năng của người học tiếng Anh. Đồng thời kết hợp các câu hỏi về tư duy và kiến thức xã hội. Vì vậy người học cần kiến thức nền tảng tiếng Anh vững vàng. Tư duy về các vấn đề văn hóa xã hội khác. Học sinh từ bậc THPT có thể tiếp cận bài thi IELTS tốt nhất. Các bạn có thể thi để săn học bổng, du học, tốt nghiệp.

– Bài thi IELTS, ngoài kỹ năng tiếng Anh, có tổng hợp nhiều kiến thức xã hội; vậy học sinh Trung học phổ thông (THPT) thường gặp khó khăn gì khi thi?

– Học IELTS khó nếu bạn chỉ tập trung cày đề, sử dụng các mẹo để đạt điểm cao. Nếu học thực chất thì dễ hơn nhiều. Người học cần chủ động luyện đề, tăng khả năng ngôn ngữ. Bằng cách mở rộng vốn từ, nghe đọc, rèn luyện khả năng sử dụng ngoại ngữ tự nhiên.

Với học sinh THPT, nếu chăm học tiếng Anh ở THPT về ngữ pháp đủ để thi. Các bạn cần học thêm phát âm và từ vựng để mở rộng vốn từ. Khi nắm chắc ngữ pháp và kỹ năng nghe đọc, phát âm tốt bạn có thể đạt 5.0 IELTS, thậm chí cao hơn. Ngược lại nếu bạn phát âm không ổn, ngữ pháp không chắc thì học IELTS rất khó khăn.

Trên thực tế tại trung tâm tiếng Anh thầy giáo đang giảng dạy. Rất nhiều bạn học sinh THPT đã có nền tảng ngữ pháp và phát âm tốt. Khi được hướng dẫn thêm về từ vựng và phương pháp; có thể đạt 7.0 – 8.0 IELTS chỉ sau một khóa học.

– Trước khi thi IELTS, các bạn học sinh nên ôn luyện thế nào?

– Các bạn nên chia thời gian phù hợp để ôn luyện cả 4 kỹ năng. Dành nhiều thời gian hơn cho những kỹ năng còn yếu. Kỹ năng nghe và đọc có thể luyện tập hàng ngày bằng cách đọc sách báo, xem phim. Đối với 2 kỹ năng Viết và Nói, khi luyện tập các bạn cần có người chấm bài. Giúp phát hiện những lỗi sai và đưa ra nhận xét để tránh tái phạm trong bài thi thật.

– Học sinh cần lưu ý điều gì để làm tốt bài thi?

– Để không bị bỡ ngỡ khi bước vào phòng thi thật. Trước khi thi IELTS bạn nên thi thử để biết được điểm mạnh; điểm yếu của mình, từ đó tìm cách khắc phục sớm. Đa số thí sinh thường gặp nhiều khó khăn ở hai kỹ năng nói và viết. Hai phần thi nghe và đọc, các bạn có thể luyện đề và dễ dàng kiểm tra đáp án có sẵn. Nhưng thi nói và viết không có đáp án chính xác. Giám khảo chấm điểm dựa trên kỹ năng làm bài của thí sinh. Vì vậy, nếu không được chấm bài chi tiết, thí sinh sẽ không biết trình độ ở mức nào; điểm yếu nằm ở đâu.

Là người có kinh nghiệm đi thi nhiều lần và đồng hành cùng các bạn học sinh. Thầy giáo tiếng Anh thấu hiểu được tâm lý và những khó khăn mà thí sinh gặp phải. Thầy giáo luôn khuyến khích học sinh làm bài thi thử miễn phí ngay tại trung tâm. Đối với học sinh đã và đang theo học tại lớp của thầy giáo, tham gia chấm trực tiếp bài viết tiếng Anh. Đưa ra những nhận xét chi tiết để cải thiện bài làm hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, hàng tuần thầy cùng các giáo viên tổ chức lớp luyện đề – giải đề. Dành cho cả học sinh mới và cũ của trung tâm tiếng Anh. Đặc biệt, 100% học viên được thi thử miễn phí 4 kỹ năng IELTS; do trung tâm tiếng Anh phối hợp cùng IDP tổ chức hàng tháng.

– Nên tự học IELTS ở nhà hay đến trung tâm tiếng Anh?

– Điều này tuỳ thuộc vào nhu cầu của bạn. Học tiếng Anh giống như đặt tam giác trên 1 đường thẳng, không thể có 3 điểm cùng thẳng hàng. Bạn buộc phải lựa chọn 2 trong 3 tiêu chí: Tốc độ, chất lượng và chi phí.

Nếu bạn muốn tiết kiệm chi phí sẽ phải dành thời gian tự học. Tìm hiểu tài liệu, tham gia hội thảo, workshop và học hỏi. .. Nếu bạn cần thi IELTS gấp hoặc cần động lực, cũng như lộ trình học phù hợp; thì nên đến trung tâm tiếng anh để đạt hiệu quả và tiết kiệm thời gian. Dù học bằng cách nào, 80% hiệu quả ôn luyện đều dựa vào nỗ lực của chính bạn.

Thầy Tùng đã có bốn lần đạt điểm IELTS 9.0.

– Với trình độ tiếng Anh THPT để học lên 6.5 IELTS mất bao lâu?

– Chỉ cần bạn nắm chắc được kiến thức tiếng Anh THPT có thể đạt 5.0 IELTS. Với các bạn được học trong môi trường quốc tế có thể thi được 6.5 luôn.

Từ 5.0 lên 6.5 IELTS có thể mất khoảng 3-4 tháng nếu bạn học tại trung tâm tiếng Anh. Còn nếu bạn tự học sẽ lâu hơn tuỳ khả năng mỗi người. Khoảng 6 tháng hoặc đến 1 năm vì từ 5.0 lên đến 6.5 IELTS không phải là điều dễ dàng.

– Kinh nghiệm học IELTS của anh có gì đặc biệt?

– Trước khi học IELTS, tôi không giỏi tiếng Anh. Tôi thi IELTS lần đầu tiên khi chuẩn bị hồ sơ đại học. Lần đầu thi tôi đạt 8.0 IELTS. Sau gần 20 lần thi “vì đam mê” tôi đạt 9.0 IELTS overall năm 2017. 4 lần đạt 9.0 trong 4 năm gần đây.

Lúc bắt đầu học tiếng Anh, tôi đến trung tâm để được định hướng về lộ trình. Vì tự học giống như đứng giữa ngã tư đường sẽ học từ đâu, dùng tài liệu nào. Việc tiết kiệm thời gian khá quan trọng trong giai đoạn đầu. Nó quyết định người học đi được xa đến đâu.  Học lâu mà không tiến bộ sẽ khiến bạn rất nhanh nản và bỏ cuộc giữa chừng.

Theo: Nguyễn Lê

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

trung tâm tiếng Anh

THẦY GIÁO TIẾNG ANH LUYỆN THI ĐẠT 4 LẦN 9.0 IELTS

Mic.seo3  |  at  tháng 10 16, 2020

 

Thầy giáo tiếng anh tên Tùng. Là một trong năm người đầu tiên tại Việt Nam đạt điểm IELTS 9.0. Thầy giáo chia sẻ phương pháp học tiếng Anh dành cho người mới bắt đầu.

Thầy giáo tiếng anh Đặng Trần Tùng đạt giải Nhất học bổng IELTS Prize Đông Á 2020 của Hội đồng Anh.

Anh Đặng Trần Tùng có bốn lần đạt 9.0 IELTS Overall. Với cả hai hình thức thi online (trực tuyến) và offline (trực tiếp). Mới đây, anh đạt giải Nhất học bổng IELTS Prize Đông Á 2020 của Hội đồng Anh.

Thầy giáo tiếng Anh chia sẻ một số lưu ý cho học sinh con đường của mình

Thầy giáo tiếng Anh khuyên các bạn học sinh nên thi thử IELTS để biết được điểm mạnh, điểm yếu của mình.

 

– Xin anh cho biết, học để thi IELTS có ưu điểm gì trong việc rèn luyện khả năng Anh ngữ?

– Trong các chứng chỉ tiếng Anh phổ biến hiện nay. IELTS là bài thi đánh giá toàn diện và chính xác năng lực sử dụng tiếng Anh ở cả 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết.

Chứng chỉ tiếng Anh IELTS hiện đã có mặt ở hơn 140 quốc gia. Trên 1.200 trung tâm tổ chức thi. Có đến hơn 10.000 trường đại học, cao đẳng, cơ quan, các tổ chức khác nhau; trên thế giới lấy chứng chỉ IELTS là tiêu chuẩn để đánh giá năng lực tiếng Anh. Với chứng chỉ IELTS, bạn có thể áp dụng vào nhiều mục đích khác nhau. Như tốt nghiệp THPT, xét tuyển Đại học, săn học bổng, du học, định cư…

Các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết học được từ bài thi IELTS. Đều mang tính ứng dụng cao không chỉ trong bài thi mà còn hữu ích trong cuộc sống hàng ngày. Với vốn tiếng Anh được trau dồi qua bài thi IELTS. Bạn hoàn toàn có thể đọc tài liệu, viết báo cáo, thuyết trình trước đám đông với tiếng Anh. Vì vậy bạn vẫn có thể học theo để cải thiện khả năng tiếng Anh của tôi.

– Theo anh độ tuổi nào phù hợp nhất để học IELTS?

– Bài thi IELTS đánh giá 4 kỹ năng của người học tiếng Anh. Đồng thời kết hợp các câu hỏi về tư duy và kiến thức xã hội. Vì vậy người học cần kiến thức nền tảng tiếng Anh vững vàng. Tư duy về các vấn đề văn hóa xã hội khác. Học sinh từ bậc THPT có thể tiếp cận bài thi IELTS tốt nhất. Các bạn có thể thi để săn học bổng, du học, tốt nghiệp.

– Bài thi IELTS, ngoài kỹ năng tiếng Anh, có tổng hợp nhiều kiến thức xã hội; vậy học sinh Trung học phổ thông (THPT) thường gặp khó khăn gì khi thi?

– Học IELTS khó nếu bạn chỉ tập trung cày đề, sử dụng các mẹo để đạt điểm cao. Nếu học thực chất thì dễ hơn nhiều. Người học cần chủ động luyện đề, tăng khả năng ngôn ngữ. Bằng cách mở rộng vốn từ, nghe đọc, rèn luyện khả năng sử dụng ngoại ngữ tự nhiên.

Với học sinh THPT, nếu chăm học tiếng Anh ở THPT về ngữ pháp đủ để thi. Các bạn cần học thêm phát âm và từ vựng để mở rộng vốn từ. Khi nắm chắc ngữ pháp và kỹ năng nghe đọc, phát âm tốt bạn có thể đạt 5.0 IELTS, thậm chí cao hơn. Ngược lại nếu bạn phát âm không ổn, ngữ pháp không chắc thì học IELTS rất khó khăn.

Trên thực tế tại trung tâm tiếng Anh thầy giáo đang giảng dạy. Rất nhiều bạn học sinh THPT đã có nền tảng ngữ pháp và phát âm tốt. Khi được hướng dẫn thêm về từ vựng và phương pháp; có thể đạt 7.0 – 8.0 IELTS chỉ sau một khóa học.

– Trước khi thi IELTS, các bạn học sinh nên ôn luyện thế nào?

– Các bạn nên chia thời gian phù hợp để ôn luyện cả 4 kỹ năng. Dành nhiều thời gian hơn cho những kỹ năng còn yếu. Kỹ năng nghe và đọc có thể luyện tập hàng ngày bằng cách đọc sách báo, xem phim. Đối với 2 kỹ năng Viết và Nói, khi luyện tập các bạn cần có người chấm bài. Giúp phát hiện những lỗi sai và đưa ra nhận xét để tránh tái phạm trong bài thi thật.

– Học sinh cần lưu ý điều gì để làm tốt bài thi?

– Để không bị bỡ ngỡ khi bước vào phòng thi thật. Trước khi thi IELTS bạn nên thi thử để biết được điểm mạnh; điểm yếu của mình, từ đó tìm cách khắc phục sớm. Đa số thí sinh thường gặp nhiều khó khăn ở hai kỹ năng nói và viết. Hai phần thi nghe và đọc, các bạn có thể luyện đề và dễ dàng kiểm tra đáp án có sẵn. Nhưng thi nói và viết không có đáp án chính xác. Giám khảo chấm điểm dựa trên kỹ năng làm bài của thí sinh. Vì vậy, nếu không được chấm bài chi tiết, thí sinh sẽ không biết trình độ ở mức nào; điểm yếu nằm ở đâu.

Là người có kinh nghiệm đi thi nhiều lần và đồng hành cùng các bạn học sinh. Thầy giáo tiếng Anh thấu hiểu được tâm lý và những khó khăn mà thí sinh gặp phải. Thầy giáo luôn khuyến khích học sinh làm bài thi thử miễn phí ngay tại trung tâm. Đối với học sinh đã và đang theo học tại lớp của thầy giáo, tham gia chấm trực tiếp bài viết tiếng Anh. Đưa ra những nhận xét chi tiết để cải thiện bài làm hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, hàng tuần thầy cùng các giáo viên tổ chức lớp luyện đề – giải đề. Dành cho cả học sinh mới và cũ của trung tâm tiếng Anh. Đặc biệt, 100% học viên được thi thử miễn phí 4 kỹ năng IELTS; do trung tâm tiếng Anh phối hợp cùng IDP tổ chức hàng tháng.

– Nên tự học IELTS ở nhà hay đến trung tâm tiếng Anh?

– Điều này tuỳ thuộc vào nhu cầu của bạn. Học tiếng Anh giống như đặt tam giác trên 1 đường thẳng, không thể có 3 điểm cùng thẳng hàng. Bạn buộc phải lựa chọn 2 trong 3 tiêu chí: Tốc độ, chất lượng và chi phí.

Nếu bạn muốn tiết kiệm chi phí sẽ phải dành thời gian tự học. Tìm hiểu tài liệu, tham gia hội thảo, workshop và học hỏi. .. Nếu bạn cần thi IELTS gấp hoặc cần động lực, cũng như lộ trình học phù hợp; thì nên đến trung tâm tiếng anh để đạt hiệu quả và tiết kiệm thời gian. Dù học bằng cách nào, 80% hiệu quả ôn luyện đều dựa vào nỗ lực của chính bạn.

Thầy Tùng đã có bốn lần đạt điểm IELTS 9.0.

– Với trình độ tiếng Anh THPT để học lên 6.5 IELTS mất bao lâu?

– Chỉ cần bạn nắm chắc được kiến thức tiếng Anh THPT có thể đạt 5.0 IELTS. Với các bạn được học trong môi trường quốc tế có thể thi được 6.5 luôn.

Từ 5.0 lên 6.5 IELTS có thể mất khoảng 3-4 tháng nếu bạn học tại trung tâm tiếng Anh. Còn nếu bạn tự học sẽ lâu hơn tuỳ khả năng mỗi người. Khoảng 6 tháng hoặc đến 1 năm vì từ 5.0 lên đến 6.5 IELTS không phải là điều dễ dàng.

– Kinh nghiệm học IELTS của anh có gì đặc biệt?

– Trước khi học IELTS, tôi không giỏi tiếng Anh. Tôi thi IELTS lần đầu tiên khi chuẩn bị hồ sơ đại học. Lần đầu thi tôi đạt 8.0 IELTS. Sau gần 20 lần thi “vì đam mê” tôi đạt 9.0 IELTS overall năm 2017. 4 lần đạt 9.0 trong 4 năm gần đây.

Lúc bắt đầu học tiếng Anh, tôi đến trung tâm để được định hướng về lộ trình. Vì tự học giống như đứng giữa ngã tư đường sẽ học từ đâu, dùng tài liệu nào. Việc tiết kiệm thời gian khá quan trọng trong giai đoạn đầu. Nó quyết định người học đi được xa đến đâu.  Học lâu mà không tiến bộ sẽ khiến bạn rất nhanh nản và bỏ cuộc giữa chừng.

Theo: Nguyễn Lê

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

Thứ Sáu, 28 tháng 8, 2020

Xếp hạng năng lực tiếng Anh của người Việt khả năng sử dụng  đều được đánh giá ở mức trung bình, thì tiếng Anh năm nay đã tụt xuống mức thấp.

Đầu năm 2020, Tổ chức Giáo dục Education First của Thụy Sĩ tiếp tục thực hiện bảng xếp hạng khả năng sử dụng tiếng Anh EF English Proficiency Index, dựa trên dữ liệu từ 2,3 triệu người thuộc 100 quốc gia và vùng lãnh thổ không sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ mẹ đẻ.
Trong bảng xếp hạng mới nhất, năm 2019, Hà Lan dẫn đầu thế giới với điểm số đạt được là 70,27, xếp sau là các nước Thụy Điển, Na Uy, Đan Mạch.
Năm 2019, Việt Nam xếp thứ 52 trên tổng số 100 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia khảo sát. Đáng chú ý, đây là năm thứ 4 liên tiếp, thứ hạng của Việt Nam giảm trên bảng xếp hạng này.
Cụ thể, năm 2015 Việt Nam xếp hạng 29/70 quốc gia, năm 2016 hạng 31/72 quốc gia, năm 2017 hạng 34/80 quốc gia, năm 2018 hạng 41/88 quốc gia.
Đặc biệt, từ năm 2015 đến năm 2018, khả năng sử dụng tiếng Anh lưu loát của người Việt Nam đều được đánh giá ở mức trung bình, thì năm 2019 đã tụt xuống mức thấp.
Bảng xếp hạng năng lực tiếng Anh của người việt theo vùng ở Việt Nam (ảnh: TTO)
Theo Education First, không tính vùng Tây Bắc, vùng Đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải Bắc Trung Bộ là hai khu vực kém tiếng Anh nhất cả nước, lần lượt chiếm 47,73 điểm và 47,13 điểm.
Các thành phố Hà Nội (53,68 điểm) và TP.HCM (53,07 điểm) là nơi có chỉ số EF English Proficiency Index cao nhất cả nước. Tuy nhiên nếu so với thế giới thì 2 điểm số này chỉ được đánh giá ở mức trung bình.
Trên thang đo giới tính, nam giới Việt Nam có năng lực tiếng Anh nhỉnh hơn phụ nữ, với điểm số lần lượt là 51,89 so với 51,36, không giống với xu hướng chung của châu Á và thế giới khi phụ nữ thường cao điểm hơn.
Ở châu Á, Singapore là nước dẫn đầu – đồng thời cũng xếp thứ 5 thế giới – đạt điểm số 66,82, là nước duy nhất của châu lục nằm trong nhóm sử dụng tiếng Anh lưu loát ở mức rất cao. Kế đến là Philippines (60,14 điểm), Malaysia (58,55 điểm), có điểm nằm ở mức cao, tiếp đó lần lượt là Hong Kong, Ấn Độ, Đài Loan… ở mức trung bình.
Việt Nam xếp hạng 10 châu Á, giảm 3 bậc so với bảng xếp hạng năm 2018. Với vị trí này, Việt Nam xếp thứ 4 Đông Nam Á năm 2019.
Các nước xếp cuối bảng xếp hạng khu vực Đông Nam Á lần lượt là Thái Lan, Myanmar và Thái Lan.
EF Education First thành lập năm 1965, là tổ chức giáo dục lớn nhất thế giới tập trung vào ngôn ngữ, học thuật và trải nghiệm văn hóa.
Chỉ số EF English Proficiency Index dựa trên dữ liệu kiểm tra của những người đã làm Bài kiểm tra Anh ngữ tiêu chuẩn EF (EF SET) – bài kiểm tra tiêu chuẩn hóa miễn phí đầu tiên trên toàn thế giới.
Năm 2019, chỉ số EF English Proficiency Index được đưa ra dựa trên cơ sở dữ liệu 2,3 triệu người tham gia bài kiểm tra EF SET, riêng Việt Nam có hàng chục nghìn người tham gia trên tinh thần tự nguyện.
Theo: TTO
tiếng Anh lưu loát

NĂNG LỰC TIẾNG ANH CỦA NGƯỜI VIỆT SO VỚI THẾ GIỚI

Mic.seo3  |  at  tháng 8 28, 2020

Xếp hạng năng lực tiếng Anh của người Việt khả năng sử dụng  đều được đánh giá ở mức trung bình, thì tiếng Anh năm nay đã tụt xuống mức thấp.

Đầu năm 2020, Tổ chức Giáo dục Education First của Thụy Sĩ tiếp tục thực hiện bảng xếp hạng khả năng sử dụng tiếng Anh EF English Proficiency Index, dựa trên dữ liệu từ 2,3 triệu người thuộc 100 quốc gia và vùng lãnh thổ không sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ mẹ đẻ.
Trong bảng xếp hạng mới nhất, năm 2019, Hà Lan dẫn đầu thế giới với điểm số đạt được là 70,27, xếp sau là các nước Thụy Điển, Na Uy, Đan Mạch.
Năm 2019, Việt Nam xếp thứ 52 trên tổng số 100 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia khảo sát. Đáng chú ý, đây là năm thứ 4 liên tiếp, thứ hạng của Việt Nam giảm trên bảng xếp hạng này.
Cụ thể, năm 2015 Việt Nam xếp hạng 29/70 quốc gia, năm 2016 hạng 31/72 quốc gia, năm 2017 hạng 34/80 quốc gia, năm 2018 hạng 41/88 quốc gia.
Đặc biệt, từ năm 2015 đến năm 2018, khả năng sử dụng tiếng Anh lưu loát của người Việt Nam đều được đánh giá ở mức trung bình, thì năm 2019 đã tụt xuống mức thấp.
Bảng xếp hạng năng lực tiếng Anh của người việt theo vùng ở Việt Nam (ảnh: TTO)
Theo Education First, không tính vùng Tây Bắc, vùng Đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải Bắc Trung Bộ là hai khu vực kém tiếng Anh nhất cả nước, lần lượt chiếm 47,73 điểm và 47,13 điểm.
Các thành phố Hà Nội (53,68 điểm) và TP.HCM (53,07 điểm) là nơi có chỉ số EF English Proficiency Index cao nhất cả nước. Tuy nhiên nếu so với thế giới thì 2 điểm số này chỉ được đánh giá ở mức trung bình.
Trên thang đo giới tính, nam giới Việt Nam có năng lực tiếng Anh nhỉnh hơn phụ nữ, với điểm số lần lượt là 51,89 so với 51,36, không giống với xu hướng chung của châu Á và thế giới khi phụ nữ thường cao điểm hơn.
Ở châu Á, Singapore là nước dẫn đầu – đồng thời cũng xếp thứ 5 thế giới – đạt điểm số 66,82, là nước duy nhất của châu lục nằm trong nhóm sử dụng tiếng Anh lưu loát ở mức rất cao. Kế đến là Philippines (60,14 điểm), Malaysia (58,55 điểm), có điểm nằm ở mức cao, tiếp đó lần lượt là Hong Kong, Ấn Độ, Đài Loan… ở mức trung bình.
Việt Nam xếp hạng 10 châu Á, giảm 3 bậc so với bảng xếp hạng năm 2018. Với vị trí này, Việt Nam xếp thứ 4 Đông Nam Á năm 2019.
Các nước xếp cuối bảng xếp hạng khu vực Đông Nam Á lần lượt là Thái Lan, Myanmar và Thái Lan.
EF Education First thành lập năm 1965, là tổ chức giáo dục lớn nhất thế giới tập trung vào ngôn ngữ, học thuật và trải nghiệm văn hóa.
Chỉ số EF English Proficiency Index dựa trên dữ liệu kiểm tra của những người đã làm Bài kiểm tra Anh ngữ tiêu chuẩn EF (EF SET) – bài kiểm tra tiêu chuẩn hóa miễn phí đầu tiên trên toàn thế giới.
Năm 2019, chỉ số EF English Proficiency Index được đưa ra dựa trên cơ sở dữ liệu 2,3 triệu người tham gia bài kiểm tra EF SET, riêng Việt Nam có hàng chục nghìn người tham gia trên tinh thần tự nguyện.
Theo: TTO

Thứ Sáu, 31 tháng 7, 2020

Khi sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp, chúng ta thường hay nhầm lẫn giữa những cặp từ có cách phát âm hay cách viết chính tả gần giống nhau.

Khi sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp cần chú ý một số cặp từ.

 

Hãy tìm hiểu ba cặp từ thường sử dụng tiếng anh trong giao tiếp sau:

Chúng ta hãy cùng luyện tập bài hội thoại sau để nắm vững cách sử dụng 3 cặp từ nêu trên:

A: Are you all ready to learn new English words?

B: Yes, I already remembered 6 words altogether. 

A: Good! Could you please work all together in a group of five people?

B: Yes, sir. I am altogether interested in using these words for talking. 

A: Do you think today’s lesson affects your English language use?

B: The lesson may have good effects on my English exam scores. Thank you, sir.

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

Nguồn: Tuổi Trẻ

sử dụng tiếng Anh

CẶP TỪ DỄ NHẦM LẦN TRONG KHI SỬ DỤNG TIẾNG ANH TRONG GIAO TIẾP

Mic.seo3  |  at  tháng 7 31, 2020

Khi sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp, chúng ta thường hay nhầm lẫn giữa những cặp từ có cách phát âm hay cách viết chính tả gần giống nhau.

Khi sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp cần chú ý một số cặp từ.

 

Hãy tìm hiểu ba cặp từ thường sử dụng tiếng anh trong giao tiếp sau:

Chúng ta hãy cùng luyện tập bài hội thoại sau để nắm vững cách sử dụng 3 cặp từ nêu trên:

A: Are you all ready to learn new English words?

B: Yes, I already remembered 6 words altogether. 

A: Good! Could you please work all together in a group of five people?

B: Yes, sir. I am altogether interested in using these words for talking. 

A: Do you think today’s lesson affects your English language use?

B: The lesson may have good effects on my English exam scores. Thank you, sir.

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

Nguồn: Tuổi Trẻ

Thứ Sáu, 26 tháng 6, 2020

Cô giáo tiếng anh tại Hải Phòng đã tạo hứng thú cho học sinh say mê học tiếng Anh thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

Cô Nguyễn Thị Ngọc Anh (29 tuổi), giáo viên tiếng Anh của Trường Tiểu học Hải Thành (quận Dương Kinh, Hải Phòng) gây ấn tượng với những người tiếp xúc bởi khuôn mặt trái xoan xinh xắn, đôi mắt long lanh và nụ cười duyên luôn thường trực trên môi.
Tốt nghiệp Trung học phổ thông, Ngọc Anh thi đỗ vào khoa Sư phạm Anh, Trường Đại học Sư phạm tại Hải Phòng.
Sau 4 năm miệt mài đèn sách, năm 2011, Ngọc Anh xin về công tác tại Trường Tiểu học Hải Thành.
Cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Anh, giáo viên tiếng Anh của Trường Tiểu học Hải Thành (Ảnh: Lã Tiến)
Ngọc Anh chia sẻ: “Ngay từ nhỏ, em đã yêu thích nghề dạy học và luôn ước mơ sau này ra trường sẽ trở thành một cô giáo giống mẹ em.
Mẹ chính là người đã truyền lửa đam mê cho em tiếp nối nghề của mẹ. Hàng ngày tiếp xúc với mẹ, em thấy được tình yêu của mẹ dành cho các em học sinh và cảm nhận được nghề dạy học thật cao quý.
Chính vì vậy, sau khi ra trường, em xin về Trường Tiểu học Hải Thành công tác với mong muốn đóng góp chút công sức để phát triển tại Hải Phòng”.
Ngày mới về trường, được phân công dạy môn tiếng AnhCô giáo Ngọc Anh còn bỡ ngỡ khi tiếp xúc với các học sinh nhỏ tuổi và khó khăn trong việc quản lý học sinh trong lớp.
Được sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường, sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, cô giáo trẻ từng bước khắc phục khó khăn, nhanh chóng hòa nhập với môi trường giáo dục và trở thành một trong những giáo viên giỏi của trường.
Theo cô giáo tiếng Anh, để dạy tốt, trước hết phải nắm được tâm lý học sinh tiểu học, tạo ra môi trường thân thiện, cởi mở để các em có hứng thú với môn học.
Trong quá trình giảng dạy, cô giáo Ngọc Anh luôn trăn trở, suy nghĩ làm cách nào để giúp các em học sinh tiếp thu bài một cách hiệu quả.
Và rồi năm học 2017-2018, cô giáo trẻ đã mạnh dạn đăng ký thực hiện chuyên đề cấp thành phố “Nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh tiểu học thông qua dạy học tích hợp và trải nghiệm sáng tạo”.
Cô giáo Ngọc Anh luôn biết cách tạo hứng thú cho học sinh trong các bài giảng của mình. (Ảnh: Lã Tiến)
Theo cô Ngọc Anh, với chuyên đề này, học sinh được học tiếng Anh trong môi trường thực tế tại các góc học tập trong nhà trường, qua đó giúp học sinh ghi nhớ từ ngữ một cách dễ dàng.
Hình thức học thông qua trải nghiệm còn giúp học sinh phát triển các kĩ năng vận động, kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng thuyết trình.
Đồng thời, thông qua các tiết học trải nghiệm Tiếng Anh các em học sinh có cơ hội được phát triển các kĩ năng trong các môn học khác như Mỹ thuật, Âm nhạc…
Qua đó, học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, trải nghiệm toàn diện và được thỏa mãn sự hiếu kỳ, thích khám phá khi được quan sát, vui chơi với các đồ vật thật,…và quan trọng hơn hết là giúp học sinh biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên nhà trường.
Trong các giờ học tiếng Anh của cô Ngọc Anh, học sinh được trải nghiệm sáng tạo thông qua các hoạt động thực tế.
Theo cô giáo Vũ Thị Kim Vân, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hải Thành, sau khi chuyên đề được áp dụng vào giảng dạy, những giờ học tiếng Anh trên lớp không còn khô khan nữa mà trở nên hấp dẫn, thực sự lôi cuốn.
Thông qua các hoạt động thực tế, các em học sinh ngày càng hiểu hơn về bài giảng, nắm vững kiến thức và dần yêu thích môn ngoại ngữ này. Nhờ đó, các kĩ năng nghe, nói, viết của học sinh được nâng lên.
Chuyên đề này đã được các đồng chí giáo viên tiếng Anh trong toàn thành phố về dự và Sở Giáo dục và Đào tạo tại Hải Phòng đánh giá xếp loại xuất sắc.
Là một giáo viên tiếng Anh giỏi, Ngọc Anh luôn ý thức được trách nhiệm của người giáo viên không chỉ dừng lại ở việc truyền đạt những kiến thức trên lớp mà còn phải trở thành những người bạn thân thiết của học trò.
Chính vì thế, cô giáo trẻ luôn dành thời gian quan tâm lắng nghe những tâm tư, khúc mắc của những học sinh học yếu, nhút nhát.
Đối với những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, Ngọc Anh cố gắng tạo mọi điều kiện giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần để các em có thể yên tâm học hành.
Hơn 7 năm gắn bó với nghề, giờ đây nhớ lại những ngày đầu tiên đứng trên bục giảng, Ngọc Anh không giấu nổi sự xúc động.
Những học sinh được Ngọc Anh dạy dỗ ngày một tự tin, mạnh dạn hơn, đạt nhiều giải cao trong các cuộc thi hát tiếng Anh, giao lưu Olympic tiếng Anh cấp thành phố.
Với lòng yêu nghề, sự cống hiến không biết mệt mỏi, nhiều năm liên tục, cô giáo Ngọc Anh đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp sơ sở.
Năm học 2017-2018, Ngọc Anh đạt thủ khoa trong cuộc thi dạy giỏi tiếng Anh cấp thành phố, được Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng tặng giấy khen.
Đặc biệt, Ngọc Anh được Công đoàn ngành Giáo dục Việt Nam trao bằng khen vì đạt thành tích trong phong trào thi đua “Hai tốt” năm học 2017-2018.
Nhận xét về giáo viên của mình, cô giáo Vũ Thị Kim Vân, Hiệu trưởng nhà trường cho biết: “Cô giáo Ngọc Anh là giáo viên trẻ rất nhiệt huyết, trách nhiệm với nghề, luôn gương mẫu, đi đầu trong trong hoạt động chuyên môn.
Cô không ngừng sáng tạo đổi mới phương pháp dạy học, là cốt cán chuyên môn của trường, quận và thành phố Hải Phòng.
Có sức hút trong chuyên môn với đồng nghiệp và lôi cuốn học sinh trong mỗi tiết học.
Với tình yêu nghề, sự nhiệt huyết, tận tụy, cô giáo trẻ được các thầy cô trong trường và học sinh yêu mến”.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Lã Tiến
sử dụng tiếng Anh

CÔ GIÁO TIẾNG ANH DẠY TRẺ BẰNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TẠI HẢI PHÒNG

Mic.seo3  |  at  tháng 6 26, 2020

Cô giáo tiếng anh tại Hải Phòng đã tạo hứng thú cho học sinh say mê học tiếng Anh thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

Cô Nguyễn Thị Ngọc Anh (29 tuổi), giáo viên tiếng Anh của Trường Tiểu học Hải Thành (quận Dương Kinh, Hải Phòng) gây ấn tượng với những người tiếp xúc bởi khuôn mặt trái xoan xinh xắn, đôi mắt long lanh và nụ cười duyên luôn thường trực trên môi.
Tốt nghiệp Trung học phổ thông, Ngọc Anh thi đỗ vào khoa Sư phạm Anh, Trường Đại học Sư phạm tại Hải Phòng.
Sau 4 năm miệt mài đèn sách, năm 2011, Ngọc Anh xin về công tác tại Trường Tiểu học Hải Thành.
Cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Anh, giáo viên tiếng Anh của Trường Tiểu học Hải Thành (Ảnh: Lã Tiến)
Ngọc Anh chia sẻ: “Ngay từ nhỏ, em đã yêu thích nghề dạy học và luôn ước mơ sau này ra trường sẽ trở thành một cô giáo giống mẹ em.
Mẹ chính là người đã truyền lửa đam mê cho em tiếp nối nghề của mẹ. Hàng ngày tiếp xúc với mẹ, em thấy được tình yêu của mẹ dành cho các em học sinh và cảm nhận được nghề dạy học thật cao quý.
Chính vì vậy, sau khi ra trường, em xin về Trường Tiểu học Hải Thành công tác với mong muốn đóng góp chút công sức để phát triển tại Hải Phòng”.
Ngày mới về trường, được phân công dạy môn tiếng AnhCô giáo Ngọc Anh còn bỡ ngỡ khi tiếp xúc với các học sinh nhỏ tuổi và khó khăn trong việc quản lý học sinh trong lớp.
Được sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường, sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, cô giáo trẻ từng bước khắc phục khó khăn, nhanh chóng hòa nhập với môi trường giáo dục và trở thành một trong những giáo viên giỏi của trường.
Theo cô giáo tiếng Anh, để dạy tốt, trước hết phải nắm được tâm lý học sinh tiểu học, tạo ra môi trường thân thiện, cởi mở để các em có hứng thú với môn học.
Trong quá trình giảng dạy, cô giáo Ngọc Anh luôn trăn trở, suy nghĩ làm cách nào để giúp các em học sinh tiếp thu bài một cách hiệu quả.
Và rồi năm học 2017-2018, cô giáo trẻ đã mạnh dạn đăng ký thực hiện chuyên đề cấp thành phố “Nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh tiểu học thông qua dạy học tích hợp và trải nghiệm sáng tạo”.
Cô giáo Ngọc Anh luôn biết cách tạo hứng thú cho học sinh trong các bài giảng của mình. (Ảnh: Lã Tiến)
Theo cô Ngọc Anh, với chuyên đề này, học sinh được học tiếng Anh trong môi trường thực tế tại các góc học tập trong nhà trường, qua đó giúp học sinh ghi nhớ từ ngữ một cách dễ dàng.
Hình thức học thông qua trải nghiệm còn giúp học sinh phát triển các kĩ năng vận động, kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng thuyết trình.
Đồng thời, thông qua các tiết học trải nghiệm Tiếng Anh các em học sinh có cơ hội được phát triển các kĩ năng trong các môn học khác như Mỹ thuật, Âm nhạc…
Qua đó, học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, trải nghiệm toàn diện và được thỏa mãn sự hiếu kỳ, thích khám phá khi được quan sát, vui chơi với các đồ vật thật,…và quan trọng hơn hết là giúp học sinh biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên nhà trường.
Trong các giờ học tiếng Anh của cô Ngọc Anh, học sinh được trải nghiệm sáng tạo thông qua các hoạt động thực tế.
Theo cô giáo Vũ Thị Kim Vân, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hải Thành, sau khi chuyên đề được áp dụng vào giảng dạy, những giờ học tiếng Anh trên lớp không còn khô khan nữa mà trở nên hấp dẫn, thực sự lôi cuốn.
Thông qua các hoạt động thực tế, các em học sinh ngày càng hiểu hơn về bài giảng, nắm vững kiến thức và dần yêu thích môn ngoại ngữ này. Nhờ đó, các kĩ năng nghe, nói, viết của học sinh được nâng lên.
Chuyên đề này đã được các đồng chí giáo viên tiếng Anh trong toàn thành phố về dự và Sở Giáo dục và Đào tạo tại Hải Phòng đánh giá xếp loại xuất sắc.
Là một giáo viên tiếng Anh giỏi, Ngọc Anh luôn ý thức được trách nhiệm của người giáo viên không chỉ dừng lại ở việc truyền đạt những kiến thức trên lớp mà còn phải trở thành những người bạn thân thiết của học trò.
Chính vì thế, cô giáo trẻ luôn dành thời gian quan tâm lắng nghe những tâm tư, khúc mắc của những học sinh học yếu, nhút nhát.
Đối với những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, Ngọc Anh cố gắng tạo mọi điều kiện giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần để các em có thể yên tâm học hành.
Hơn 7 năm gắn bó với nghề, giờ đây nhớ lại những ngày đầu tiên đứng trên bục giảng, Ngọc Anh không giấu nổi sự xúc động.
Những học sinh được Ngọc Anh dạy dỗ ngày một tự tin, mạnh dạn hơn, đạt nhiều giải cao trong các cuộc thi hát tiếng Anh, giao lưu Olympic tiếng Anh cấp thành phố.
Với lòng yêu nghề, sự cống hiến không biết mệt mỏi, nhiều năm liên tục, cô giáo Ngọc Anh đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp sơ sở.
Năm học 2017-2018, Ngọc Anh đạt thủ khoa trong cuộc thi dạy giỏi tiếng Anh cấp thành phố, được Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng tặng giấy khen.
Đặc biệt, Ngọc Anh được Công đoàn ngành Giáo dục Việt Nam trao bằng khen vì đạt thành tích trong phong trào thi đua “Hai tốt” năm học 2017-2018.
Nhận xét về giáo viên của mình, cô giáo Vũ Thị Kim Vân, Hiệu trưởng nhà trường cho biết: “Cô giáo Ngọc Anh là giáo viên trẻ rất nhiệt huyết, trách nhiệm với nghề, luôn gương mẫu, đi đầu trong trong hoạt động chuyên môn.
Cô không ngừng sáng tạo đổi mới phương pháp dạy học, là cốt cán chuyên môn của trường, quận và thành phố Hải Phòng.
Có sức hút trong chuyên môn với đồng nghiệp và lôi cuốn học sinh trong mỗi tiết học.
Với tình yêu nghề, sự nhiệt huyết, tận tụy, cô giáo trẻ được các thầy cô trong trường và học sinh yêu mến”.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Lã Tiến

Thứ Sáu, 8 tháng 5, 2020

MIC – Năm học 2020 – 2021, với việc triển khai dạy học ngoại ngữ ở tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo khuyến khích cho học sinh lớp 1, 2 làm quen với tiếng Anh; tăng cường tiếng Anh trên 4 tiết/tuần cho học sinh lớp 3, 4, 5 ở nơi có điều kiện

Hãy tạo cho trẻ làm quen với tiếng Anh từ khi học lớp 1, 2. (Anh: NtLam).
Năm học này, giáo dục tiểu học tiếp tục triển khai chương trình Tiếng Anh thực hiện Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ.
Triển khai dạy học Tiếng Anh theo Quyết định số 3321/QĐ-BGDĐT ngày 12/8/2010 về việc ban hành Chương trình thí điểm tiếng Anh tiểu học và các văn bản hướng dẫn riêng, lưu ý: Dạy đủ 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh, trong đó tập trung phát triển hai kĩ năng nghe và nói. Đa dạng hình thức dạy và học tiếng Anh, tạo môi trường thuận lợi cho học sinh học tiếng Anh đồng thời có nhiều cơ hội được thể hiện tiếng Anh.
Bên cạnh đó, tăng cường đánh giá thường xuyên, học sinh tự đánh giá, bạn đánh giá, giáo viên đánh giá, máy đánh giá,… trong quá trình dạy và học tiếng Anh.
Đánh giá học sinh lớp 5 học chương trình mới (10 năm) theo Quyết định số 1479/QĐ-BGDĐT về Ban hành định dạng đề thi đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh bậc 1 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (dành cho học sinh tiểu học).

Tiếp tục triển khai đổi mới đánh giá học sinh tiểu học

Bộ Giáo dục và Đào tạo nêu rõ năm học 2016-2017, giáo dục tiểu học chủ động thực hiện Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 quy định đánh giá học sinh tiểu học đã được sửa đổi, bổ sung nhằm giúp giáo viên khắc phục khó khăn về kỹ thuật khi thực hiện đánh giá học sinh; đồng thời, giúp giáo viên hiểu rõ mục đích của việc đánh giá thường xuyên bằng nhận xét đó là: chủ yếu nhận xét, hướng dẫn bằng lời nói trực tiếp để hỗ trợ học sinh vượt qua khó khăn trong các giờ học và hoạt động giáo dục, tránh thực hiện máy móc việc ghi chép nhận xét; giúp các cấp quản lý quy định hồ sơ hợp lý, khuyến khích sử dụng hồ sơ điện tử để giảm nhẹ sức lao động cho giáo viên tập trung vào hoạt động chuyên môn.
Trong quá trình thực hiện, được vận dụng linh hoạt vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của giáo viên, sĩ số lớp học, vùng miền; thực hiện theo khả năng cho phép trong việc đánh giá thường xuyên để giúp đỡ học sinh nâng cao chất lượng giáo dục.
Bên cạnh đó chủ động thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục, nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo, từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.
Đồng thời tiếp tục triển khai có hiệu quả Mô hình trường học mới Việt Nam theo hướng dẫn tại Công văn số 4068/BGDĐT-GDTrH ngày 18/8/2016 về triển khai mô hình trường học mới từ năm học 2016-2017. Các trường tiểu học đang thực hiện Mô hình trường học mới tiếp tục triển khai trên cơ sở tự nguyện, đảm bảo đạt hiệu quả thiết thực và duy trì trong suốt cấp học vì quyền lợi của học sinh; sử dụng và bảo quản tài liệu Hướng dẫn học đã được cấp để dùng chung và cho nhiều năm. Các trường tiểu học tự nguyện chuẩn bị áp dụng trường học mới năm học 2016-2017 cần chuẩn bị chu đáo các điều kiện tối thiểu: bàn ghế; dạy học 2 buổi/ngày nếu có điều kiện.
Tiếp tục triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột” theo hướng dẫn tại Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013. Chú trọng xây dựng, hoàn thiện các tiết dạy, bài dạy, chủ đề áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong các trường tiểu học. Khuyến khích giáo viên tổ chức các giờ học cho học sinh thiết kế, thực hành các thí nghiệm với các vật liệu đơn giản, dễ thực hiện, hướng tới việc thành lập các phòng hỗ trợ thí nghiệm tại cụm trường.
MIC cùng đội ngũ giáo viên bản ngữ tự hào là một trong những đơn vị uy tín và có đội ngũ giảng viên quốc tế năng động và đầy nhiệt huyết đối với nghề giáo viên trên toàn quốc.
Theo: BTKhánh Linh
sử dụng tiếng Anh

NÊN KHUYẾN KHÍCH HỌC SINH LỚP 1, 2 LÀM QUEN VỚI TIẾNG ANH

Mic.seo3  |  at  tháng 5 08, 2020

MIC – Năm học 2020 – 2021, với việc triển khai dạy học ngoại ngữ ở tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo khuyến khích cho học sinh lớp 1, 2 làm quen với tiếng Anh; tăng cường tiếng Anh trên 4 tiết/tuần cho học sinh lớp 3, 4, 5 ở nơi có điều kiện

Hãy tạo cho trẻ làm quen với tiếng Anh từ khi học lớp 1, 2. (Anh: NtLam).
Năm học này, giáo dục tiểu học tiếp tục triển khai chương trình Tiếng Anh thực hiện Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ.
Triển khai dạy học Tiếng Anh theo Quyết định số 3321/QĐ-BGDĐT ngày 12/8/2010 về việc ban hành Chương trình thí điểm tiếng Anh tiểu học và các văn bản hướng dẫn riêng, lưu ý: Dạy đủ 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh, trong đó tập trung phát triển hai kĩ năng nghe và nói. Đa dạng hình thức dạy và học tiếng Anh, tạo môi trường thuận lợi cho học sinh học tiếng Anh đồng thời có nhiều cơ hội được thể hiện tiếng Anh.
Bên cạnh đó, tăng cường đánh giá thường xuyên, học sinh tự đánh giá, bạn đánh giá, giáo viên đánh giá, máy đánh giá,… trong quá trình dạy và học tiếng Anh.
Đánh giá học sinh lớp 5 học chương trình mới (10 năm) theo Quyết định số 1479/QĐ-BGDĐT về Ban hành định dạng đề thi đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh bậc 1 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (dành cho học sinh tiểu học).

Tiếp tục triển khai đổi mới đánh giá học sinh tiểu học

Bộ Giáo dục và Đào tạo nêu rõ năm học 2016-2017, giáo dục tiểu học chủ động thực hiện Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 quy định đánh giá học sinh tiểu học đã được sửa đổi, bổ sung nhằm giúp giáo viên khắc phục khó khăn về kỹ thuật khi thực hiện đánh giá học sinh; đồng thời, giúp giáo viên hiểu rõ mục đích của việc đánh giá thường xuyên bằng nhận xét đó là: chủ yếu nhận xét, hướng dẫn bằng lời nói trực tiếp để hỗ trợ học sinh vượt qua khó khăn trong các giờ học và hoạt động giáo dục, tránh thực hiện máy móc việc ghi chép nhận xét; giúp các cấp quản lý quy định hồ sơ hợp lý, khuyến khích sử dụng hồ sơ điện tử để giảm nhẹ sức lao động cho giáo viên tập trung vào hoạt động chuyên môn.
Trong quá trình thực hiện, được vận dụng linh hoạt vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của giáo viên, sĩ số lớp học, vùng miền; thực hiện theo khả năng cho phép trong việc đánh giá thường xuyên để giúp đỡ học sinh nâng cao chất lượng giáo dục.
Bên cạnh đó chủ động thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục, nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo, từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.
Đồng thời tiếp tục triển khai có hiệu quả Mô hình trường học mới Việt Nam theo hướng dẫn tại Công văn số 4068/BGDĐT-GDTrH ngày 18/8/2016 về triển khai mô hình trường học mới từ năm học 2016-2017. Các trường tiểu học đang thực hiện Mô hình trường học mới tiếp tục triển khai trên cơ sở tự nguyện, đảm bảo đạt hiệu quả thiết thực và duy trì trong suốt cấp học vì quyền lợi của học sinh; sử dụng và bảo quản tài liệu Hướng dẫn học đã được cấp để dùng chung và cho nhiều năm. Các trường tiểu học tự nguyện chuẩn bị áp dụng trường học mới năm học 2016-2017 cần chuẩn bị chu đáo các điều kiện tối thiểu: bàn ghế; dạy học 2 buổi/ngày nếu có điều kiện.
Tiếp tục triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột” theo hướng dẫn tại Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013. Chú trọng xây dựng, hoàn thiện các tiết dạy, bài dạy, chủ đề áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong các trường tiểu học. Khuyến khích giáo viên tổ chức các giờ học cho học sinh thiết kế, thực hành các thí nghiệm với các vật liệu đơn giản, dễ thực hiện, hướng tới việc thành lập các phòng hỗ trợ thí nghiệm tại cụm trường.
MIC cùng đội ngũ giáo viên bản ngữ tự hào là một trong những đơn vị uy tín và có đội ngũ giảng viên quốc tế năng động và đầy nhiệt huyết đối với nghề giáo viên trên toàn quốc.
Theo: BTKhánh Linh

Thứ Sáu, 20 tháng 3, 2020

Thành thạo tiếng Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Nga, Pháp, James Granahan (sống tại Argentina) chia sẻ năm bước luyện nghe ngoại ngữ có thể áp dụng với mọi ngôn ngữ.
Tôi cho rằng nghe là kỹ năng ngôn ngữ khó học nhất và tôi từng rất vất vả để có thể nghe hiểu một ngôn ngữ mới vì không biết làm thế nào để ôn tập.
Trước đây, tôi học tiếng Tây Ban Nha khá tốt khi còn ở quê nhà nhưng từ ngày chuyển đến sống tại Argentina tôi mới nhận ra kỹ năng nghe của mình thật tệ. Ở đây, mọi người rất ít khi sử dụng tiếng Anh trong khi tôi không thể nghe ra họ nói gì bằng tiếng Tây Ban Nha nên thời gian đầu tôi chỉ gật đầu, mỉm cười và nỗ lực tuyệt vọng để hiểu mọi người xung quanh.
Dần dần, kỹ năng nghe của tôi được cải thiện đáng kể và tôi phát hiện ra trình độ của mình được nâng cao nhờ vào việc tập trung lắng nghe. Trước đây, tôi học nghe thụ động, nghĩa là “vào tai này, ra tai kia” mà không nghiêm túc tìm hiểu và ghi nhớ thông tin. Khi sống ở Tây Ban Nha, tôi buộc phải chăm chú lắng nghe, ghi nhớ và nghiên cứu lời nói của mọi người xung quanh và tôi nhận ra đó chính là cách luyện tập kỹ năng này.
Sự khác nhau giữa lắng nghe thụ động và chủ động
Nghe thụ động có nghĩa là bạn lắng nghe mà không tập trung. Chẳng hạn bạn mở chương trình phát thanh tiếng Pháp trong khi đang nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa để học ngôn ngữ này. Hãy thử tưởng tượng tiếng Pháp là tiếng mẹ đẻ, liệu bạn có ghi nhớ toàn bộ nội dung của nó khi đang bận làm việc khác? Tất nhiên là vô ích. Nếu với tiếng mẹ đẻ, việc nghe thụ động không có tác dụng thì tại sao nó lại hiệu quả để học ngoại ngữ?
Tôi không hoàn toàn phủ định việc nghe thụ động vì đôi khi trong lúc lơ đễnh trí não bạn vẫn ghi nhớ được một vài từ, cụm từ hoặc đôi tai bạn sẽ được làm quen với ngoại ngữ. Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng phương pháp này để luyện nghe, bạn sẽ không thể thành công. Đó là lý do người học ngôn ngữ cần luyện nghe chủ động, nghĩa là tập trung lắng nghe, lặp đi lặp lại nội dung nghe trong đầu nhiều lần và biến nó thành của riêng.
Việc nghe chủ động giúp bạn phân biệt được những khác biệt nhỏ nhặt ở những từ có cách phát âm gần giống nhau hoặc cách người bản ngữ luyến láy ngôn ngữ của họ. Chẳng hạn, người Mỹ thường nói “Wassup”. Đây vốn không phải một từ có nghĩa. Nó là cách nói tắt của câu “What’s up?” (kiểu chào của người bản ngữ, tương tự câu “Hi, how are you?”, có nghĩa là sao rồi).
Năm bước luyện nghe ngoại ngữ
Khi luyện nghe, tôi thường sử dụng tệp âm thanh không dài quá bốn phút với chủ đề tôi yêu thích để duy trì cảm hứng học tập.
1. Nghe nhưng không đọc
Bước đầu tiên chỉ đơn giản là nghe tệp âm thanh. Bạn không cần đọc văn bản trước hoặc vừa nghe vừa đọc. Điều quan trọng là bạn phải tập trung nghe và xác định có thể hiểu được bao nhiêu phần nội dung mà không cần bất cứ sự trợ giúp nào.
Trừ khi bạn đạt trình độ cao, bước này sẽ tương đối khó khăn. Thay vì cố gắng hiểu từng từ đơn lẻ, hãy tập trung tìm ra ý chính của tệp âm thanh. Bạn có thể ghi chú những từ khóa giúp hiểu được nội dung chính. Những từ khóa này sẽ là gốc rễ ban đầu giúp bạn xây dựng ngữ cảnh.
2. Nghe lặp lại
Sau khi nghe, nhiều người mắc sai lầm vì ngay lập tức chuyển sang đọc nội dung văn bản. Bước thứ hai chưa phải là đọc mà bạn vẫn nên tiếp tục luyện nghe.
Trong lần nghe ở bước đầu tiên, bạn có thể ghi chép một số từ khóa chính. Ở lần này, hãy lắng nghe cẩn thận, tìm thêm nhiều từ hoặc cụm từ bỏ lỡ. Đến bây giờ, bạn đã có thể hình dung khái quát về nội dung tệp âm thanh. Nếu chưa thể hình dung ra, đừng lo lắng mà hãy tiếp tục ghi lại những từ khóa quan trọng. Thực hiện liên tục nhiều lần, bạn có thể vẽ nên bức tranh tương đối chi tiết về nội dung nghe.
Ở bước hai, tôi khuyến khích các bạn nên nghe ít nhất ba lần với mỗi lần nghe để hiểu thêm một chút về tài liệu. Mục tiêu chính là sử dụng trình độ, kiến thức ngoại ngữ hiện tại để nghe hiểu càng nhiều càng tốt trước khi chuyển sang đọc nội dung. Khi bạn không thể nghe thêm bất cứ từ mới nào, hãy chuyển sang bước tiếp theo.
3. Đọc
Giờ là thời gian để đọc nội dung văn bản. Trong khi đọc, hãy đối chiếu ghi chú của bạn với nội dung văn bản để kiểm tra độ chính xác. Nếu gặp từ mới trong văn bản, bước đầu bạn nên đoán nghĩa của từ dựa theo bối cảnh hoặc câu văn. Khi thực sự không thể đoán được, hãy tra từ điển. Với những từ mới có thể sử dụng trong thực tế, bạn nên ghi lại và luyện tập sử dụng.
Với những từ bạn nhìn quen mắt nhưng không hiểu rõ nghĩa, hãy cứ tra cứu cẩn thận vì dù quen mắt bạn vẫn chưa biết cách sử dụng. Một số từ nghe rất khác với bạn vẫn hay luyện tập vì có thể được nói ở tốc độ bản địa. Bạn nên lưu ý chúng khi nghe lại tệp âm thanh.
4. Nghe kết hợp đọc
Khi đã đọc qua nội dung, tra cứu nghĩa của từ mới, bạn có thể nghe lại tệp âm thành nhiều lần kết hợp đọc văn bản. Đây là bước duy nhất bạn kết hợp thị giác và thính giác cùng nhau nên hãy tận dụng nó. Cố gắng kết nối âm thanh nghe được và nội dung văn bản, đặc biệt chú ý đến từ mới, cụm từ hoặc cách phát âm.
Nếu văn bản chứa nhiều từ mới, bạn nên chia nhỏ tệp âm thanh thành các đoạn để có thể kết hợp nghe hiểu và đọc hiểu cùng lúc. Bạn có thể nghe toàn bộ hoặc nghe một phần nội dung. Cá nhân tôi thường lặp lại bước này ít nhất hai lần.
5. Nghe không có văn bản
Bước cuối cùng là nghe lại tệp âm thanh nhưng thoát ly khỏi văn bản. Đến lúc này, bạn có thể nghe hiểu âm thanh tương đối tốt mà không cần đến sự trợ giúp bên ngoài.
Trong nhiều ngày sau, hãy nghe lại tệp âm thanh vào thời gian rảnh rỗi. Nếu bước này lặp lại càng nhiều lần, độ tự tin và mức độ am hiểu của bạn sẽ càng tăng cao. Sau này, bạn có thể nhanh chóng nắm bắt một số từ hoặc cụm từ trong giao tiếp hoặc những tệp âm thanh khác.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
sử dụng tiếng Anh

PHƯƠNG PHÁP LUYỆN NGHE NGOẠI NGỮ CỦA NGƯỜI THẠO 5 THỨ TIẾNG

Mic.seo3  |  at  tháng 3 20, 2020

Thành thạo tiếng Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Nga, Pháp, James Granahan (sống tại Argentina) chia sẻ năm bước luyện nghe ngoại ngữ có thể áp dụng với mọi ngôn ngữ.
Tôi cho rằng nghe là kỹ năng ngôn ngữ khó học nhất và tôi từng rất vất vả để có thể nghe hiểu một ngôn ngữ mới vì không biết làm thế nào để ôn tập.
Trước đây, tôi học tiếng Tây Ban Nha khá tốt khi còn ở quê nhà nhưng từ ngày chuyển đến sống tại Argentina tôi mới nhận ra kỹ năng nghe của mình thật tệ. Ở đây, mọi người rất ít khi sử dụng tiếng Anh trong khi tôi không thể nghe ra họ nói gì bằng tiếng Tây Ban Nha nên thời gian đầu tôi chỉ gật đầu, mỉm cười và nỗ lực tuyệt vọng để hiểu mọi người xung quanh.
Dần dần, kỹ năng nghe của tôi được cải thiện đáng kể và tôi phát hiện ra trình độ của mình được nâng cao nhờ vào việc tập trung lắng nghe. Trước đây, tôi học nghe thụ động, nghĩa là “vào tai này, ra tai kia” mà không nghiêm túc tìm hiểu và ghi nhớ thông tin. Khi sống ở Tây Ban Nha, tôi buộc phải chăm chú lắng nghe, ghi nhớ và nghiên cứu lời nói của mọi người xung quanh và tôi nhận ra đó chính là cách luyện tập kỹ năng này.
Sự khác nhau giữa lắng nghe thụ động và chủ động
Nghe thụ động có nghĩa là bạn lắng nghe mà không tập trung. Chẳng hạn bạn mở chương trình phát thanh tiếng Pháp trong khi đang nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa để học ngôn ngữ này. Hãy thử tưởng tượng tiếng Pháp là tiếng mẹ đẻ, liệu bạn có ghi nhớ toàn bộ nội dung của nó khi đang bận làm việc khác? Tất nhiên là vô ích. Nếu với tiếng mẹ đẻ, việc nghe thụ động không có tác dụng thì tại sao nó lại hiệu quả để học ngoại ngữ?
Tôi không hoàn toàn phủ định việc nghe thụ động vì đôi khi trong lúc lơ đễnh trí não bạn vẫn ghi nhớ được một vài từ, cụm từ hoặc đôi tai bạn sẽ được làm quen với ngoại ngữ. Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng phương pháp này để luyện nghe, bạn sẽ không thể thành công. Đó là lý do người học ngôn ngữ cần luyện nghe chủ động, nghĩa là tập trung lắng nghe, lặp đi lặp lại nội dung nghe trong đầu nhiều lần và biến nó thành của riêng.
Việc nghe chủ động giúp bạn phân biệt được những khác biệt nhỏ nhặt ở những từ có cách phát âm gần giống nhau hoặc cách người bản ngữ luyến láy ngôn ngữ của họ. Chẳng hạn, người Mỹ thường nói “Wassup”. Đây vốn không phải một từ có nghĩa. Nó là cách nói tắt của câu “What’s up?” (kiểu chào của người bản ngữ, tương tự câu “Hi, how are you?”, có nghĩa là sao rồi).
Năm bước luyện nghe ngoại ngữ
Khi luyện nghe, tôi thường sử dụng tệp âm thanh không dài quá bốn phút với chủ đề tôi yêu thích để duy trì cảm hứng học tập.
1. Nghe nhưng không đọc
Bước đầu tiên chỉ đơn giản là nghe tệp âm thanh. Bạn không cần đọc văn bản trước hoặc vừa nghe vừa đọc. Điều quan trọng là bạn phải tập trung nghe và xác định có thể hiểu được bao nhiêu phần nội dung mà không cần bất cứ sự trợ giúp nào.
Trừ khi bạn đạt trình độ cao, bước này sẽ tương đối khó khăn. Thay vì cố gắng hiểu từng từ đơn lẻ, hãy tập trung tìm ra ý chính của tệp âm thanh. Bạn có thể ghi chú những từ khóa giúp hiểu được nội dung chính. Những từ khóa này sẽ là gốc rễ ban đầu giúp bạn xây dựng ngữ cảnh.
2. Nghe lặp lại
Sau khi nghe, nhiều người mắc sai lầm vì ngay lập tức chuyển sang đọc nội dung văn bản. Bước thứ hai chưa phải là đọc mà bạn vẫn nên tiếp tục luyện nghe.
Trong lần nghe ở bước đầu tiên, bạn có thể ghi chép một số từ khóa chính. Ở lần này, hãy lắng nghe cẩn thận, tìm thêm nhiều từ hoặc cụm từ bỏ lỡ. Đến bây giờ, bạn đã có thể hình dung khái quát về nội dung tệp âm thanh. Nếu chưa thể hình dung ra, đừng lo lắng mà hãy tiếp tục ghi lại những từ khóa quan trọng. Thực hiện liên tục nhiều lần, bạn có thể vẽ nên bức tranh tương đối chi tiết về nội dung nghe.
Ở bước hai, tôi khuyến khích các bạn nên nghe ít nhất ba lần với mỗi lần nghe để hiểu thêm một chút về tài liệu. Mục tiêu chính là sử dụng trình độ, kiến thức ngoại ngữ hiện tại để nghe hiểu càng nhiều càng tốt trước khi chuyển sang đọc nội dung. Khi bạn không thể nghe thêm bất cứ từ mới nào, hãy chuyển sang bước tiếp theo.
3. Đọc
Giờ là thời gian để đọc nội dung văn bản. Trong khi đọc, hãy đối chiếu ghi chú của bạn với nội dung văn bản để kiểm tra độ chính xác. Nếu gặp từ mới trong văn bản, bước đầu bạn nên đoán nghĩa của từ dựa theo bối cảnh hoặc câu văn. Khi thực sự không thể đoán được, hãy tra từ điển. Với những từ mới có thể sử dụng trong thực tế, bạn nên ghi lại và luyện tập sử dụng.
Với những từ bạn nhìn quen mắt nhưng không hiểu rõ nghĩa, hãy cứ tra cứu cẩn thận vì dù quen mắt bạn vẫn chưa biết cách sử dụng. Một số từ nghe rất khác với bạn vẫn hay luyện tập vì có thể được nói ở tốc độ bản địa. Bạn nên lưu ý chúng khi nghe lại tệp âm thanh.
4. Nghe kết hợp đọc
Khi đã đọc qua nội dung, tra cứu nghĩa của từ mới, bạn có thể nghe lại tệp âm thành nhiều lần kết hợp đọc văn bản. Đây là bước duy nhất bạn kết hợp thị giác và thính giác cùng nhau nên hãy tận dụng nó. Cố gắng kết nối âm thanh nghe được và nội dung văn bản, đặc biệt chú ý đến từ mới, cụm từ hoặc cách phát âm.
Nếu văn bản chứa nhiều từ mới, bạn nên chia nhỏ tệp âm thanh thành các đoạn để có thể kết hợp nghe hiểu và đọc hiểu cùng lúc. Bạn có thể nghe toàn bộ hoặc nghe một phần nội dung. Cá nhân tôi thường lặp lại bước này ít nhất hai lần.
5. Nghe không có văn bản
Bước cuối cùng là nghe lại tệp âm thanh nhưng thoát ly khỏi văn bản. Đến lúc này, bạn có thể nghe hiểu âm thanh tương đối tốt mà không cần đến sự trợ giúp bên ngoài.
Trong nhiều ngày sau, hãy nghe lại tệp âm thanh vào thời gian rảnh rỗi. Nếu bước này lặp lại càng nhiều lần, độ tự tin và mức độ am hiểu của bạn sẽ càng tăng cao. Sau này, bạn có thể nhanh chóng nắm bắt một số từ hoặc cụm từ trong giao tiếp hoặc những tệp âm thanh khác.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Có thể bạn quan tâm