Bài đăng mới

Hiển thị các bài đăng có nhãn trung tâm dạy tiếng anh. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn trung tâm dạy tiếng anh. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 17 tháng 9, 2020

 

MIC – Sự nỗ lực của cậu bé ham đi học tiếng Anh Nguyễn Thành Đạt. Em là học sinh lớp 2, xã vùng cao Đồng Sơn, Hoành Bồ, Quảng Ninh. Em đã cùng mẹ vượt hàng trăm cây số, mỗi dịp cuối tuần để về TP Hạ Long học tiếng Anh.

Bé Đạt cùng mẹ vượt 240km đường núi xuống phố học tiếng Anh mỗi tuần.

Cách đây 2 năm, trước khi vào lớp 1, Đạt biết đến tiếng Anh qua tivi. Cậu nghĩ đến trường là được đi học tiếng Anh. Nhưng ở trường tiểu học của Đạt chưa có điều kiện dạy môn này. Đạt xin mẹ cho mình đi học thêm tiếng Anh như người anh họ ở thành phố.

Khi đó, ở thị trấn, huyện chưa có trung tâm dạy tiếng Anh. Hai mẹ con em quyết định lên thành phố Hạ Long. Quãng đường từ nhà đến trung tâm tiếng Anh dài 60km. Hai mẹ con đi xe máy bình thường mất ít nhất 2 giờ đồng hồ. Để tiết kiệm chi phí, học thứ 7 xong, hai mẹ con lại về, Chủ Nhật tiếp tục đi học. Cả đi và về tổng cộng mỗi tuần, hai mẹ con đi 240km. Em là học sinh duy nhất của khối Tiểu học biết nói tiếng Anh. “Trường Tiểu học và THCS Đồng Sơn”.

Sự nỗ lực của cậu bé ham đi học tiếng Anh và mẹ của em..

Bộ trưởng GD&ĐT khen về sự nỗ lực của cậu bé đi học tiếng Anh

Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ gửi thư khen cho bé Nguyễn Thành Đạt – học sinh lớp 2, trường Tiểu học và THCS Đồng Sơn, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh.

Thư của bộ trưởng viết rằng qua báo chí, ông biết Đạt cố gắng học tiếng Anh. Em nói khá lưu loát, dù đang học lớp 2. Bộ trưởng cảm động khi biết mỗi tuần, em cùng mẹ vượt 120 km (cả đi lẫn về). Với chặng đường từ xã Đồng Sơn về thành phố Hạ Long học tiếng Anh. “Xã Đồng Sơn một xã vùng cao khó khăn của huyện Hoành Bồ”.

Ông Phùng Xuân Nhạ khẳng định sự nỗ lực và ý chí của Đạt là tấm gương cho bạn bè cùng trang lứa. Sự phấn đấu, vượt qua khó khăn để học tập của em sẽ trở thành công dân có ích cho đất nước.

Theo: VTV

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

trung tâm tiếng Anh

CẬU BÉ ĐI HỌC TIẾNG ANH VỚI ĐOẠN ĐƯỜNG 240KM MỖI TUẦN

Mic.seo3  |  at  tháng 9 17, 2020

 

MIC – Sự nỗ lực của cậu bé ham đi học tiếng Anh Nguyễn Thành Đạt. Em là học sinh lớp 2, xã vùng cao Đồng Sơn, Hoành Bồ, Quảng Ninh. Em đã cùng mẹ vượt hàng trăm cây số, mỗi dịp cuối tuần để về TP Hạ Long học tiếng Anh.

Bé Đạt cùng mẹ vượt 240km đường núi xuống phố học tiếng Anh mỗi tuần.

Cách đây 2 năm, trước khi vào lớp 1, Đạt biết đến tiếng Anh qua tivi. Cậu nghĩ đến trường là được đi học tiếng Anh. Nhưng ở trường tiểu học của Đạt chưa có điều kiện dạy môn này. Đạt xin mẹ cho mình đi học thêm tiếng Anh như người anh họ ở thành phố.

Khi đó, ở thị trấn, huyện chưa có trung tâm dạy tiếng Anh. Hai mẹ con em quyết định lên thành phố Hạ Long. Quãng đường từ nhà đến trung tâm tiếng Anh dài 60km. Hai mẹ con đi xe máy bình thường mất ít nhất 2 giờ đồng hồ. Để tiết kiệm chi phí, học thứ 7 xong, hai mẹ con lại về, Chủ Nhật tiếp tục đi học. Cả đi và về tổng cộng mỗi tuần, hai mẹ con đi 240km. Em là học sinh duy nhất của khối Tiểu học biết nói tiếng Anh. “Trường Tiểu học và THCS Đồng Sơn”.

Sự nỗ lực của cậu bé ham đi học tiếng Anh và mẹ của em..

Bộ trưởng GD&ĐT khen về sự nỗ lực của cậu bé đi học tiếng Anh

Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ gửi thư khen cho bé Nguyễn Thành Đạt – học sinh lớp 2, trường Tiểu học và THCS Đồng Sơn, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh.

Thư của bộ trưởng viết rằng qua báo chí, ông biết Đạt cố gắng học tiếng Anh. Em nói khá lưu loát, dù đang học lớp 2. Bộ trưởng cảm động khi biết mỗi tuần, em cùng mẹ vượt 120 km (cả đi lẫn về). Với chặng đường từ xã Đồng Sơn về thành phố Hạ Long học tiếng Anh. “Xã Đồng Sơn một xã vùng cao khó khăn của huyện Hoành Bồ”.

Ông Phùng Xuân Nhạ khẳng định sự nỗ lực và ý chí của Đạt là tấm gương cho bạn bè cùng trang lứa. Sự phấn đấu, vượt qua khó khăn để học tập của em sẽ trở thành công dân có ích cho đất nước.

Theo: VTV

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

Thứ Bảy, 5 tháng 9, 2020

MIC – Cách giáo viên dạy tiếng Anh cho học sinh ở nhiều quốc gia nói tiếng Anh như thế nào? Ví như là Nghe nhạc The Beatles, bài phát biểu của Barack Obama…

Các giáo viên dạy tiếng Anh thường sử dụng nhiều nguồn học khác nhau. Để học sinh tiếp thu tốt hơn.

Du học sinh tại các quốc gia nói tiếng Anh thường tham gia lớp ESL. (English as a Second Language) – dành cho người xem tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai. Các giáo viên chương trình này thường sử dụng nhiều cách tiếp cận. Với nguồn học liệu khác nhau, giúp không khí trở nên sôi nổi, học sinh tiếp thu tốt hơn.
Philippines – Trung tâm dạy tiếng Anh của Châu Á cũng sử dụng các hình thức giảng dạy tương tự với các khóa học dành cho du học sinh tiếng Anh nước ngoài như khóa tiếng Anh giao tiếptiếng Anh cho người đi làm, IELTS, TOFFEL…

Giáo viên dạy tiếng Anh nước ngoài thường dùng nguồn tài liệu ở đâu

Âm nhạc được 86% giáo viên bản ngữ sử dụng trong giảng dạy. Trong đó, ban nhạc The Beatles đứng đầu, ca sĩ Bob Marley xếp ở vị trí kế tiếp. Ca sĩ Elvis và nhóm One Direction xếp lần lượt ở hai vị trí còn lại.

Các bài phát biểu của người nổi tiếng được 81% giáo viên đưa vào chương trình giảng dạy. Barack Obama là lựa chọn phổ biến nhất. Xếp sau đó lần lượt là The UK Royal Family, David Beckham, Lady Gaga và Justin Bieber.
76 % là tỷ lệ giáo viên yêu thích các bộ phim điện ảnh nổi tiếng vào chương trình học. Những lựa chọn được yêu thích nhất là Harry Porter, Wallace and Gromit (Wallace và Gromit), James Bond (Điệp viên 007), Twilight (Chạng vạng) hay Lord of the Rings (Chúa Nhẫn). Các khóa du học tiếng Anh ngắn hạn tại Philippines thường áp dụng việc học tiếng Anh qua phim ảnh. Nó sẽ mang lại những giờ phút thư giản cho học sinh du học tại đây.
Tương đương với phim điện ảnh là các bài viết trên ấn phẩm báo chí. Với 75% giáo viên sử dụng trong các bài học. New York Times là lựa chọn hàng đầu. Xếp ở các vị trí tiếp theo lần lượt là The Times, The Guardian, The Metro, The Daily Mail.

Hơn 30% giáo viên bản ngữ sử dụng. Là các chương trình radio như đài BBC, NPR, Voice of America cũng như truyện tranh khi dạy học. Các tác phẩm được yêu thích phải kể tới Spider-Man (Người nhện), Superman (Siêu nhân), Batman (Người dơi).
Trên đây là kết quả của cuộc điều tra trên 500 giáo viên khắp thế giới do Tổ chức Kaplan thực hiện. Hơn một phần năm số giáo viên trong khảo sát. Đến (24%) sử dụng các trò chơi máy tính khi dạy tiếng Anh cho học sinh. Các trò chơi phổ biến thường là The Sims, Sim City, Second Life.
Cũng theo khảo sát này, môi trường học tiếng Anh lý tưởng nhất lần lượt là ở các quốc gia nói tiếng Anh. Là ở chính quốc gia của học sinh rồi mới đến học trực tuyến.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Kaplaninternationa
trung tâm dạy tiếng anh

CÁCH GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG ANH Ở CÁC QUỐC GIA NHƯ THẾ NÀO?

Mic.seo3  |  at  tháng 9 05, 2020

MIC – Cách giáo viên dạy tiếng Anh cho học sinh ở nhiều quốc gia nói tiếng Anh như thế nào? Ví như là Nghe nhạc The Beatles, bài phát biểu của Barack Obama…

Các giáo viên dạy tiếng Anh thường sử dụng nhiều nguồn học khác nhau. Để học sinh tiếp thu tốt hơn.

Du học sinh tại các quốc gia nói tiếng Anh thường tham gia lớp ESL. (English as a Second Language) – dành cho người xem tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai. Các giáo viên chương trình này thường sử dụng nhiều cách tiếp cận. Với nguồn học liệu khác nhau, giúp không khí trở nên sôi nổi, học sinh tiếp thu tốt hơn.
Philippines – Trung tâm dạy tiếng Anh của Châu Á cũng sử dụng các hình thức giảng dạy tương tự với các khóa học dành cho du học sinh tiếng Anh nước ngoài như khóa tiếng Anh giao tiếptiếng Anh cho người đi làm, IELTS, TOFFEL…

Giáo viên dạy tiếng Anh nước ngoài thường dùng nguồn tài liệu ở đâu

Âm nhạc được 86% giáo viên bản ngữ sử dụng trong giảng dạy. Trong đó, ban nhạc The Beatles đứng đầu, ca sĩ Bob Marley xếp ở vị trí kế tiếp. Ca sĩ Elvis và nhóm One Direction xếp lần lượt ở hai vị trí còn lại.

Các bài phát biểu của người nổi tiếng được 81% giáo viên đưa vào chương trình giảng dạy. Barack Obama là lựa chọn phổ biến nhất. Xếp sau đó lần lượt là The UK Royal Family, David Beckham, Lady Gaga và Justin Bieber.
76 % là tỷ lệ giáo viên yêu thích các bộ phim điện ảnh nổi tiếng vào chương trình học. Những lựa chọn được yêu thích nhất là Harry Porter, Wallace and Gromit (Wallace và Gromit), James Bond (Điệp viên 007), Twilight (Chạng vạng) hay Lord of the Rings (Chúa Nhẫn). Các khóa du học tiếng Anh ngắn hạn tại Philippines thường áp dụng việc học tiếng Anh qua phim ảnh. Nó sẽ mang lại những giờ phút thư giản cho học sinh du học tại đây.
Tương đương với phim điện ảnh là các bài viết trên ấn phẩm báo chí. Với 75% giáo viên sử dụng trong các bài học. New York Times là lựa chọn hàng đầu. Xếp ở các vị trí tiếp theo lần lượt là The Times, The Guardian, The Metro, The Daily Mail.

Hơn 30% giáo viên bản ngữ sử dụng. Là các chương trình radio như đài BBC, NPR, Voice of America cũng như truyện tranh khi dạy học. Các tác phẩm được yêu thích phải kể tới Spider-Man (Người nhện), Superman (Siêu nhân), Batman (Người dơi).
Trên đây là kết quả của cuộc điều tra trên 500 giáo viên khắp thế giới do Tổ chức Kaplan thực hiện. Hơn một phần năm số giáo viên trong khảo sát. Đến (24%) sử dụng các trò chơi máy tính khi dạy tiếng Anh cho học sinh. Các trò chơi phổ biến thường là The Sims, Sim City, Second Life.
Cũng theo khảo sát này, môi trường học tiếng Anh lý tưởng nhất lần lượt là ở các quốc gia nói tiếng Anh. Là ở chính quốc gia của học sinh rồi mới đến học trực tuyến.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Kaplaninternationa

Thứ Sáu, 11 tháng 10, 2019

Hôm nay trung tâm cung cấp giáo viên quốc tế Mic xin phép đưa ra một vài cách học tiếng anh hay và cực kỳ hiệu quả và được sự tư vấn với đội ngũ giảng viên quốc tế tư vấn là hiệu quả nhất để học tiếng anh.
Đó là cách học qua các kênh bản tin quốc tế.
BBC cung cấp các tài liệu học tiếng Anh dành cho người học và giảng viên. Qua các bản tin ngắn của  BBC với nhiều tình huống sinh động trong đời thường các bạn sẽ phát hiện khả năng của mình tăng lên đáng kể. Ngoài những bản tin ngắn, BBC còn có một hệ thống các video dạy phát âm, viết, ngữ pháp… giúp bạn nâng cao khả năng tiếng Anh của mình một cách toàn vẹn. Tuy nhiên bạn chỉ nên học BBC khi trình độ tiếng Anh của bạn ở mức khá.
Học tiếng Anh qua các bản tin về nhiều đề tài khác nhau của VOA (Mỹ). Thích hợp cho các bạn muốn mở rộng vốn từ của mình, học cách phát âm, ngữ điệu của người Mỹ. Mỗi bản tin của VOV đều có phụ đề bên dưới do đó bạn có thể vừa nghe và vừa luyện đọc theo. Vừa nắm bắt tin tức vừa học tiếng Anh, thật thú vị phải không?
CNN lại là một kênh học tiếng Anh qua tin tức nữa cho bạn lựa chọn. Cũng giống với BBC, CNN là kênh tổng hợp các tin tức theo dạng tin nhắn, mỗi video chỉ dài từ 1-15 phút, rất phù hợp cho các bạn muốn học tiếng Anh. Các bản tin được chia theo các chủ đề do đó bạn có thể lựa chọn chủ đề mà mình yêu thích và học. CNN là đài của nước Mỹ nên rất phù hợp với những ai muốn học tiếng Anh – Mỹ.
ĐỘI NGŨ MIC XIN CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT 🙂
voa learning english

GIỎI TIẾNG ANH VỚI 3 BẢN TIN QUỐC TẾ

Mic.seo3  |  at  tháng 10 11, 2019

Hôm nay trung tâm cung cấp giáo viên quốc tế Mic xin phép đưa ra một vài cách học tiếng anh hay và cực kỳ hiệu quả và được sự tư vấn với đội ngũ giảng viên quốc tế tư vấn là hiệu quả nhất để học tiếng anh.
Đó là cách học qua các kênh bản tin quốc tế.
BBC cung cấp các tài liệu học tiếng Anh dành cho người học và giảng viên. Qua các bản tin ngắn của  BBC với nhiều tình huống sinh động trong đời thường các bạn sẽ phát hiện khả năng của mình tăng lên đáng kể. Ngoài những bản tin ngắn, BBC còn có một hệ thống các video dạy phát âm, viết, ngữ pháp… giúp bạn nâng cao khả năng tiếng Anh của mình một cách toàn vẹn. Tuy nhiên bạn chỉ nên học BBC khi trình độ tiếng Anh của bạn ở mức khá.
Học tiếng Anh qua các bản tin về nhiều đề tài khác nhau của VOA (Mỹ). Thích hợp cho các bạn muốn mở rộng vốn từ của mình, học cách phát âm, ngữ điệu của người Mỹ. Mỗi bản tin của VOV đều có phụ đề bên dưới do đó bạn có thể vừa nghe và vừa luyện đọc theo. Vừa nắm bắt tin tức vừa học tiếng Anh, thật thú vị phải không?
CNN lại là một kênh học tiếng Anh qua tin tức nữa cho bạn lựa chọn. Cũng giống với BBC, CNN là kênh tổng hợp các tin tức theo dạng tin nhắn, mỗi video chỉ dài từ 1-15 phút, rất phù hợp cho các bạn muốn học tiếng Anh. Các bản tin được chia theo các chủ đề do đó bạn có thể lựa chọn chủ đề mà mình yêu thích và học. CNN là đài của nước Mỹ nên rất phù hợp với những ai muốn học tiếng Anh – Mỹ.
ĐỘI NGŨ MIC XIN CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT 🙂

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trao đổi một số vấn đề ngành Giáo dục tỉnh Điện Biên quan tâm khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.
Giáo viên và cán bộ giáo dục của Điện Biên đã gửi đến Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ những băn khoăn và kiến nghị trong việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới. Trong đó có việc thừa thiếu giáo viên, đặc biệt là giáo viên tiếng Anh.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và đoàn công tác của Bộ GDĐT vừa có chuyến công tác tại tỉnh Điện Biên. Tại đây, người đứng đầu ngành giáo dục đã có cuộc trao đổi với giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục địa phương về công tác chuẩn bị triển khai chương trình phổ thông mới và khảo sát tình hình sát nhập, dồn dịch trường, điểm trường tại một số cơ sở giáo dục.
Băn khoăn việc thừa thiếu và chất lượng giáo viên
Tại buổi làm việc, ông Nguyễn Văn Kiên – Giám đốc Sở GDĐT tỉnh Điện Biên cho biết,  Sở đã tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; kế hoạch triển khai cũng đang được thực hiện đảm bảo đúng tiến độ và phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.
Tỉnh cũng đã huy động, lồng ghép các nguồn vốn đầu tư bổ sung cơ sở vật chất, thiết bị trường học. Tuy nhiên, theo thống kê, Điện Biên hiện còn hơn 30% phòng học bán kiên cố, phòng học tạm.
Bên cạnh đó, vấn đề thừa thiếu giáo viên cũng được cán bộ giáo dục ở Điện Biên đặt ra. Ông Lê Văn Thống – Trưởng Phòng GDĐT huyện Mường Ẳng chia sẻ, đội ngũ giáo viên được đào tạo ở nhiều giai đoạn khác nhau với các hệ đào tạo khác nhau, nên không đồng bộ về kiến thức, đây sẽ là khó khăn khi tiếp thu một chương trình mới. Ngoài ra, một bộ phận giáo viên vẫn dạy theo cách cũ nên ngại đổi mới.
 
Ông Lê Văn Thống – Trưởng Phòng GDĐT huyện Mường Ẳng.  
Cũng về vấn đề đội ngũ, ông Nguyễn Đức Cường – Trưởng phòng GDĐT huyện Điện Biên – lo lắng về tình trạng thiếu giáo viên tiếng Anh, vì chương trình mới tiếng Anh sẽ trở thành môn học bắt buộc. Ông Cường cho biết, việc tuyển dụng giáo viên tiếng Anh tại địa phương rất khó, vừa thiếu nguồn tuyển, chất lượng nguồn tuyển cũng hạn chế.
Chia sẻ khó khăn với giáo viên tiếng anh vùng cao
Giải đáp những băn khoăn về đội ngũ giáo viên, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, hiện Bộ GDĐT đang chỉ đạo một số trường sư phạm trọng điểm xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng phù hợp với 4 nhóm đối tượng cụ thể: Cán bộ quản lý cấp sở, phòng; đội ngũ hiệu trưởng, hiệu phó; giảng viên các trường sư phạm và đội ngũ giáo viên.
Bộ trưởng cũng đề cập đến hình thức bồi dưỡng, trong đó trực tuyến được ưu tiên trước. Hình thức này sẽ phát huy tác dụng ngay với những tỉnh miền núi điều kiện đi lại còn khó khăn như Điện Biên.
 
Dịp này, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng thăm một lớp học của Trường Tiểu học và THCS xã Pa Thơm.
Trước thực tế thừa thiếu giáo viên ở một số môn học như tiếng Anh, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đề nghị tỉnh Điện Biên có các giải pháp linh hoạt để khắc phục. Bộ GDĐT cũng sẽ tham mưu cho Chính phủ để thực hiện chế độ chuyển vùng, tạo điều kiện cho giáo viên từ miền xuôi lên miền núi giảng dạy. Đối với những giáo viên không đáp ứng được yêu cầu cần xem xét để chuyển đổi.
Chia sẻ khó khăn, vất vả với giáo viên vùng cao, Bộ trưởng cho biết, Bộ GDĐT đã và đang nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để cải thiện điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ cho giáo viên, nhằm làm giảm áp lực, tạo động lực cho đội ngũ, nhất là những giáo viên miền núi, vùng sâu vùng xa.
Theo: MINH THU
voa learning english

LO THIẾU GIÁO VIÊN TIẾNG ANH KHI DẠY CHƯƠNG TRÌNH MỚI

Mic.seo3  |  at  tháng 10 11, 2019

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trao đổi một số vấn đề ngành Giáo dục tỉnh Điện Biên quan tâm khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.
Giáo viên và cán bộ giáo dục của Điện Biên đã gửi đến Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ những băn khoăn và kiến nghị trong việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới. Trong đó có việc thừa thiếu giáo viên, đặc biệt là giáo viên tiếng Anh.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và đoàn công tác của Bộ GDĐT vừa có chuyến công tác tại tỉnh Điện Biên. Tại đây, người đứng đầu ngành giáo dục đã có cuộc trao đổi với giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục địa phương về công tác chuẩn bị triển khai chương trình phổ thông mới và khảo sát tình hình sát nhập, dồn dịch trường, điểm trường tại một số cơ sở giáo dục.
Băn khoăn việc thừa thiếu và chất lượng giáo viên
Tại buổi làm việc, ông Nguyễn Văn Kiên – Giám đốc Sở GDĐT tỉnh Điện Biên cho biết,  Sở đã tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; kế hoạch triển khai cũng đang được thực hiện đảm bảo đúng tiến độ và phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.
Tỉnh cũng đã huy động, lồng ghép các nguồn vốn đầu tư bổ sung cơ sở vật chất, thiết bị trường học. Tuy nhiên, theo thống kê, Điện Biên hiện còn hơn 30% phòng học bán kiên cố, phòng học tạm.
Bên cạnh đó, vấn đề thừa thiếu giáo viên cũng được cán bộ giáo dục ở Điện Biên đặt ra. Ông Lê Văn Thống – Trưởng Phòng GDĐT huyện Mường Ẳng chia sẻ, đội ngũ giáo viên được đào tạo ở nhiều giai đoạn khác nhau với các hệ đào tạo khác nhau, nên không đồng bộ về kiến thức, đây sẽ là khó khăn khi tiếp thu một chương trình mới. Ngoài ra, một bộ phận giáo viên vẫn dạy theo cách cũ nên ngại đổi mới.
 
Ông Lê Văn Thống – Trưởng Phòng GDĐT huyện Mường Ẳng.  
Cũng về vấn đề đội ngũ, ông Nguyễn Đức Cường – Trưởng phòng GDĐT huyện Điện Biên – lo lắng về tình trạng thiếu giáo viên tiếng Anh, vì chương trình mới tiếng Anh sẽ trở thành môn học bắt buộc. Ông Cường cho biết, việc tuyển dụng giáo viên tiếng Anh tại địa phương rất khó, vừa thiếu nguồn tuyển, chất lượng nguồn tuyển cũng hạn chế.
Chia sẻ khó khăn với giáo viên tiếng anh vùng cao
Giải đáp những băn khoăn về đội ngũ giáo viên, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, hiện Bộ GDĐT đang chỉ đạo một số trường sư phạm trọng điểm xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng phù hợp với 4 nhóm đối tượng cụ thể: Cán bộ quản lý cấp sở, phòng; đội ngũ hiệu trưởng, hiệu phó; giảng viên các trường sư phạm và đội ngũ giáo viên.
Bộ trưởng cũng đề cập đến hình thức bồi dưỡng, trong đó trực tuyến được ưu tiên trước. Hình thức này sẽ phát huy tác dụng ngay với những tỉnh miền núi điều kiện đi lại còn khó khăn như Điện Biên.
 
Dịp này, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng thăm một lớp học của Trường Tiểu học và THCS xã Pa Thơm.
Trước thực tế thừa thiếu giáo viên ở một số môn học như tiếng Anh, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đề nghị tỉnh Điện Biên có các giải pháp linh hoạt để khắc phục. Bộ GDĐT cũng sẽ tham mưu cho Chính phủ để thực hiện chế độ chuyển vùng, tạo điều kiện cho giáo viên từ miền xuôi lên miền núi giảng dạy. Đối với những giáo viên không đáp ứng được yêu cầu cần xem xét để chuyển đổi.
Chia sẻ khó khăn, vất vả với giáo viên vùng cao, Bộ trưởng cho biết, Bộ GDĐT đã và đang nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để cải thiện điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ cho giáo viên, nhằm làm giảm áp lực, tạo động lực cho đội ngũ, nhất là những giáo viên miền núi, vùng sâu vùng xa.
Theo: MINH THU

Có thể bạn quan tâm